Biên bản là một trong những loại văn bản phổ biến nhất hiện nay. Bởi lẽ, đây là loại văn bản không có hiệu lực pháp lý để thi hành nhưng nó chủ yếu được dùng làm chứng cứ chứng minh các sự kiện thực tiễn đã xảy ra. Trong từng lĩnh vực, nhiệm vụ, công việc, mục đích khác nhau sẽ có những mẫu biên bản khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ gửi tới cho quý bạn đọc những thông tin về Thỏa thuận mẫu biên bản cam kết giữa hai hộ gia đình.
1. Nội dung của biên bản cam kết giữa hai hộ gia đình
Bố cục của biên bản cam kết giữa hai hộ gia đình như sau:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Tên văn bản và trích yếu nội dung. (Lập biên bản về việc gì)
- Thời điểm lập biên bản hoặc ghi biên bản trong đó ghi rõ ngày, tháng, năm, giờ, phút, ghi địa điểm nơi sự kiện, hành vi diễn ra (biên bản ghi rất cụ thể thời gian giờ phút lập biên bản).
- Thành phần tham dự, chủ trì, thư ký ghi biên bản (kiểm tra, xác nhận sự kiện thực tiễn dự hội họp…).
- Diễn biến sự kiện thực tiễn (phần nội dung cơ bản, cần phải ghi lại trọn vẹn ý kiến phát biểu các bên, lập luận và ý kiến các bên,…).
- Phần kết thúc (ghi thời gian cụ thể và lý do).
- Thủ tục ký xác nhận. Biên bản phải bao gồm chữ ký của người lập biên bản và chữ ký của người chủ trì, cần thiết thì có thêm thêm các chữ ký của người tham dự. Đối với biên bản xử phạt cần có chữ ký của người lập biên bản xử phạt và chữ ký của người bị lập biên bản (nếu người bị lập biên bản không ký thì người ghi biên bản phải ghi vào).
Yêu cầu của một biên bản:
- Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể.
- Ghi chép trung thực, trọn vẹn không suy diễn chủ quan.
- Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm.
- Thủ tục chặt chẽ, thông tin có độ tin cậy cao (nếu có tang vật, chứng cứ, các phụ lục diễn giải phải giữ kèm biên bản). Những người có trách nhiệm ký chứng nhận biên bản, biên bản phải được đọc cho mọi người có mặt cùng nghe, sửa chữa lại cho khách quan (nếu có) và ký vào biên bản để cùng chịu trách nhiệm.
2. Mẫu biên bản cam kết giữa hai hộ gia đình
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
————————–
…………………., ngày … tháng … năm ………
BIÊN BẢN CAM KẾT GIỮA 2 HỘ GIA ĐÌNH
(V/v bảo đảm an toàn cho hộ liền kề khi xây dựng)
Địa điểm:………………………………………………………………………………………………………………
1. THÀNH PHẦN THAM GIA KÝ BIÊN BẢN
a) Đại diện gia đình ông/ bà …………………………………….(Gọi tắt là bên A)
– Ông /Bà: …………………………………………………………………………………………………………….
– Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………………
– Điện thoại: …………………………………………………………………………………………………………..
b) Đại diện bên xây dựng lô đất số ………………………….(Gọi tắt là bên B)
– Ông/ Bà: ………………………………………………………………………………………………………………
– Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………………………
– Điện thoại: …………………………………………………………………………………………………………….
c) Đại diện tổ dân phố (Bên làm chứng)
– Ông/Bà: ……………………………………………………………..Tổ trưởng tổ dân phố…………………
– Điện thoại: ……………………………………………………………………………………………………………
2. THỜI GIAN KÝ BIÊN BẢN:
– Bắt đầu: ……h…..phút, ngày … tháng … năm …….
– Kết thúc: …..h…..phút, ngày … tháng … năm …….
Tại: …………………………………………………………………………………………………………………………
3. CÁC ĐIỀU KHOẢN CAM KẾT GIỮA BÊN B VỚI BÊN A:
Điều 1: Bên B cam kết xây dựng trên đúng diện tích được cấp phép, không mở các loại cửa sổ, chớp lật, thông gió, làm ô văng hoặc mái che mái vẩy lấn sang hoặc nhìn sang đất và nhà bên A.
Điều 2: ….
Bên A và bên B có trách nhiệm thi hành các điều khoản như trong cam kết, trong trường hợp tranh chấp không giải quyết sẽ đưa ra trước pháp luật để giải quyết tranh chấp theo luật định.Biên bản này được lập thành 3 bản có giá trị như nhau, bên A, bên B và bên làm chứng mỗi bên giữ 1 bản.
3. Mẫu biên bản cam kết giữa hai hộ gia đình khi xây dựng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BIÊN BẢN CAM KẾT GIỮA 2 HỘ GIA ĐÌNH
(V/v bảo đảm an toàn cho hộ liền kề khi xây dựng)
Địa điểm :…………………………….
1. THÀNH PHẦN THAM GIA KÝ BIÊN BẢN
a) Đại diện gia đình ông/ bà ……… (Gọi tắt là bên A)
– Ông /Bà: ……………………………….
– Địa chỉ: …………………………………
– Điện thoại: ……………………………..
b) Đại diện bên xây dựng lô đất số ……. (Gọi tắt là bên B)
– Ông/ Bà: …………………………………
– Địa chỉ: …………………………………..
– Điện thoại: …………………………….
c) Đại diện tổ dân phố (Bên làm chứng)
– Ông/Bà: ……………… Tổ trưởng tổ dân phố …….
– Điện thoại: …………………………………..
2. THỜI GIAN KÝ BIÊN BẢN:
– Bắt đầu: ……h…..phút, ngày … tháng … năm …….
– Kết thúc: …..h…..phút, ngày … tháng … năm …….
– Tại: ………………………………….
3. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH BÊN A VÀ BÊN B
Từ ngày … tháng … năm ………, bên B tổ chức triển khai xây dựng công trình nhà ở trên mặt bằng phần tiếp giáp nhà bên A.
Để tránh tranh chấp giữa hai bên khi xây dựng công trình liền kề, bên A và bên B bàn bạc, thống nhất các điều khoản cam kết như sau:
4. CÁC ĐIỀU KHOẢN CAM KẾT GIỮA BÊN B VỚI BÊN A:
Điều 1: Bên B cam kết xây dựng trên đúng diện tích được cấp phép, không mở các loại cửa sổ, chớp lật, thông gió, làm ô văng hoặc mái che mái vẩy lấn sang hoặc nhìn sang đất và nhà bên A.
Điều 2: Trong quá trình xây dựng nếu công trình của bên B có tác động xấu đến nhà bên A như: nứt, lún, nghiêng, bong tróc, biến dạng nền nhà, ngấm nước qua tường, đùn sủi hoặc các tác động ảnh hưởng đến kết cấu nhà của bên A thì bên B phải có trách nhiệm giám định, sửa chữa đền bù, khắc phục sự cố, trả về nguyên trạng ban đầu cho ngôi nhà của bên A. Mọi chi phí giám định, sửa chữa, đền bù do bên B hoàn toàn chi trả.
Bên A và bên B có trách nhiệm thi hành các điều khoản như trong cam kết, trong trường hợp tranh chấp không giải quyết sẽ đưa ra trước pháp luật để giải quyết tranh chấp theo luật định.Biên bản này được lập thành 3 bản có giá trị như nhau, bên A, bên B và bên làm chứng mỗi bên giữ 1 bản.
Trên đây là nội dung về Mẫu biên bản cam kết giữa hai hộ gia đình. Mong rằng nội dung trình bày này sẽ gửi tới cho quý bạn đọc những thông tin bổ ích. Nếu có câu hỏi hay cần tư vấn, vui lòng liên hệ với công ty luật LVN Group để chúng tôi có thể trả lời cho quý bạn đọc một cách nhanh chóng nhất.