1. Áp dụng biện pháp công nghệ
- Căn cứ phát sinh
- Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
- Chủ sở hữu nhãn hiệu
- Phạm vi, thời hạn bảo hộ nhãn hiệu
- Và các thông tin khác về quyền sở hữu trí tuệ.
2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân chấm dứt thực hiện hành vi xâm phạm
3. Yêu cầu đơn vị nhà nước có thẩm quyền xử lý
3.1. Đơn yêu cầu
- Ngày, tháng, năm làm đơn yêu cầu
- Tên, địa chỉ của người yêu cầu xử lý xâm phạm. (Có thể là người uỷ quyền nếu có).
- Tên đơn vị nhận đơn yêu cầu
- Tên, địa chỉ của người xâm phạm, người bị nghi ngờ là xâm phạm.
- Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích liên quan; người làm chứng (nếu có)
- Thông tin tóm tắt về quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm. Như loại quyền; căn cứ phát sinh quyền; tóm tắt về đối tượng quyền.
- Thông tin tóm tắt về hành vi xâm phạm
- Nội dung yêu cầu áp dụng biện pháp xử lý xâm phạm
- Danh mục các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn
- Chữ ký của người làm đơn và đóng dấu (nếu có).
3.2. Tài liệu, chứng cứ, hiện vật kèm theo
- Chứng cứ chứng minh là chủ thể quyền. Ở đây là bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Hoặc có thể nộp bản sao kèm bản chính.
- Chứng cứ chứng minh xâm phạm:
- Bản sao Thông báo của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ gửi cho người xâm phạm.
- Chứng cứ về tổn hại do sản phẩm xâm phạm gây ra cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội.
- Chứng cứ và hiện vật về hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ; hoặc sản phẩm; bộ phận sản phẩm; đề can; nhãn; mác; bao bì hàng hoá; nguyên liệu; vật liệu; phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ.
- Chứng cứ chứng minh yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo đảm xử phạt.
4. Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài
5. Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu
6. Một số câu hỏi thường gặp
Khi phát hiện có tổ chức cá nhân khác sử dụng một nhãn hiệu tương tự như nhãn hiệu của mình thì chủ sở hữu sẽ phải làm gì?
– Biện pháp tự bảo vệ. Chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền áp dụng biện pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm nhãn hiệu.
Các cách thức vi phạm nhãn hiệu gồm có những hành vi nào?
– Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng kí kèm theo nhãn hiệu đó.
– Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng kí kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ.
– Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ.
– Sử dụng nhãn hiệu trùng/tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng. Nhãn hiệu nổi tiếng là một trong những đối tượng được pháp luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ. Việc sử dụng một nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng cho sản phẩm/ dịch vụ bất kỳ cũng bị xem là hành vi xâm phạm nhãn hiệu.
Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của chúng tôi về Chủ sở hữu doanh nghiệp cần làm gì khi bị xâm phạm nhãn hiệu. Trong quá trình nghiên cứu nếu như quý khách hàng còn câu hỏi hay quan tâm và có nhu cầu tư vấn vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau: