Quyết định 5850/QĐ-BYT – Ban hành tài liệu chuyên môn
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “QUY TRÌNH LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM ≥ 12 TUỔI”
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn về cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế.
A. Nội dung quyết định
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này tài liệu chuyên môn “Quy trình lâm sàng chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi”.
Điều 2. Tài liệu chuyên môn “Quy trình lâm sàng chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi” được áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong cả nước.
Điều 3. Bãi bỏ bài “Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh hen phế quản đợt cấp” trong Hướng dẫn biên soạn quy trình chuyên môn khám, chữa bệnh được ban hành tại Quyết định 4068/QĐ-BYT ngày 29/07/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.
Điều 5. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh thanh tra Bộ, Tổng Cục trưởng, Cục trưởng và Vụ trưởng các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng Y tế các ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
B. QUY TRÌNH LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM ≥ 12 TUỔI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 5850/QĐ-BYT ngày 24 tháng 12 năm 2021)
CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN
PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế
CHỦ BIÊN
PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế
ĐỒNG CHỦ BIÊN
PGS.TS. Trần Thúy Hạnh, Phó Chủ tịch Hội Hen – Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Việt Nam TS.BSCC. Nguyễn Hoàng Phương, Giám đốc Trung tâm Dị ứng miễn dịch – Bệnh viện Bạch Mai, Chủ tịch Hội Hen – Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Việt Nam
THAM GIA BIÊN SOẠN VÀ THẨM ĐỊNH
PGS.TS. Vũ Văn Giáp, Giám đốc Trung tâm Đào tạo – Chỉ đạo tuyến, Phó Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai
PGS.TS. Nguyễn Văn Đoàn, Tổng thư ký Hội Hen – Dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam
PGS.TS. Trịnh Mạnh Hùng, Bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc
BSCKII. Hoàng Thị Lan Hương, Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa trung ương Huế
- Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh
ThS. Nguyễn Thanh Ngọc, Phó Trưởng Phòng Phụ trách Phòng Nghiệp vụ – Thanh tra – Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh
ThS. Trương Lê Vân Ngọc, Phó Trưởng Phòng Nghiệp vụ – Thanh tra – Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh
PGS.TS. Lê Thị Tuyết Lan, Chủ tịch Hội Hen – Dị ứng miễn dịch lâm sàng thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam
TS.BSCC. Nguyễn Hoàng Phương, Giám đốc Trung tâm Dị ứng miễn dịch – Bệnh viện Bạch Mai, Chủ tịch Hội Hen – Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Việt Nam
PGS.TS. Phan Thu Phương, Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai
ThS. Vũ Văn Thành, Trưởng khoa Bệnh phổi mạn tính, Bệnh viện Phổi trung ương
- Nguyễn Huy Thông, Phó Giám đốc Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai
BSCKII. Đặng Vũ Thông, Trưởng khoa Hô hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy
GS.TSKH. Vũ Minh Thục, Phó Chủ tịch Hội Hen – Dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam
GS.TS. Phạm Văn Thức, Phó Chủ tịch Hội Hen – Dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam
- Nguyễn Văn Trường, Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai
PGS.TS. Nguyễn Thị Vân, Giảng viên Bộ môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội
TS.BS. Nguyễn Như Vinh, Trưởng khoa Thăm dò chức năng hô hấp, Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
TỔ THƯ KÝ
- Nguyễn Văn Trường, Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai
ThS. Trương Lê Vân Ngọc, Phó Trưởng Phòng Nghiệp vụ – Thanh tra – Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh
- Đỗ Thị Thư, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh
MỤC LỤC
- CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN
- ĐÁNH GIÁ HEN PHẾ QUẢN
- ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN
- XỬ TRÍ HEN PHẾ QUẢN CẤP
- XỬ TRÍ HEN PHẾ QUẢN TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19
phụ lục 1. CÁCH SỬ DỤNG LƯU LƯỢNG ĐỈNH KẾ
phụ lục 2. MỨC LIỀU CORTICOSTEROID DẠNG HÍT Ở NGƯỜI BỆNH ≥ 12 TUỔI
phụ lục 3. CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ PHUN HÍT
phụ lục 4. BẢN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG HEN PHẾ QUẢN
QUY TRÌNH LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM ≥ 12 TUỔI
HPQ: hen phế quản
- CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN
HPQ: hen phế quản; PEF: Lưu lượng đỉnh; BCAT bạch cầu ái toan
ICS Corticosteroid dạng hít; SABA: Thuốc kích thích beta 2 tác dụng ngắn
ICS: Corticosteroid dạng hít; SABA: Thuốc kích thích beta 2 tác dụng ngắn;
FEV1: Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên; FVC: Dung tích sống gắng sức;
LABA: Thuốc kích thích beta 2 tác dụng dài; PEF: Lưu lượng đỉnh
- ĐÁNH GIÁ HEN PHẾ QUẢN
ICS: Corticosteroid dạng hít;
SABA: Thuốc kích thích beta 2 tác dụng ngắn;
FEV1: Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên;
GTLT: Giá trị lý thuyết
FeNO: Phân suất NO trong khí thở ra
- ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN
* Liệu pháp miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi với dị nguyên mạt bụi nhà được xem xét chỉ định trong các trường hợp hen mắc kèm viêm mũi dị ứng mẫn cảm với mạt bụi nhà, FEV1 > 70% GTLT và không kiểm soát được triệu chứng với ICS liều thấp- trung bình. Các mức liều của ICS xem phụ lục 2.
- XỬ TRÍ HEN PHẾ QUẢN CẤP
ICS: Corticosteroid dạng hít
SABA: Thuốc kích thích beta 2 tác dụng ngắn
FEV1: Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên
PEF: Lưu lượng đỉnh
GTLT: Giá trị lý thuyết
PEF: Lưu lượng đỉnh
FEV1: Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên;
GTLT: Giá trị lý thuyết
ICS: Corticosteroid dạng hít;
SABA: Thuốc kích thích beta 2 tác dụng ngắn;
- XỬ TRÍ HEN PHẾ QUẢN TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID
Phụ lục 1. CÁCH SỬ DỤNG LƯU LƯỢNG ĐỈNH KẾ
- Lưu lượng đỉnh kế: Là một dụng cụ khá đơn giản, dễ sử dụng, giá cả không đắt và dễ dàng mang theo người để đo chỉ số lưu lượng đỉnh.
– Có nhiều loại lưu lượng đỉnh kế.
– Kỹ thuật đo lưu lượng đỉnh giống nhau cho tất cả các loại.
- Cách đo lưu lượng đỉnh
Lưu ý:lưu lượng đỉnh kế là dụng cụ cá nhân. Nếu dùng chung cho nhiều người thì mỗi người phải có riêng 1 ống ngậm 1 chiều.
- Bảng giá trị dự đoán của lưu lượng đỉnh
Trị số lưu lượng đỉnh (theo tuổi, giới tính, chiều cao)
Nam giới
Trị số lưu lượng đỉnh (theo tuổi, giới tính, chiều cao)
Nữ giới