THIẾU MỞ BÀI
1. Chứng nhận hữu cơ ở Việt Nam – cần nhiều giải pháp thiết thực hơn
Về cơ bản, đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đã bị nhiễm độc cực nặng do nông dân dùng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu một cách bừa bãi trong thời gian dài. Nguồn nước và không khí ở nhiều nơi tại Việt Nam cũng bị ô nhiễm trầm trọng, một số nơi không đủ tiêu chuẩn sản xuất hữu cơ nếu không được lọc lại.
Do vậy, nếu một nhà vườn muốn sản xuất hữu cơ và làm chứng nhận hữu cơ ở Việt Nam phải bỏ chi phí cải tạo đất hết sức tốn kém, quá trình này thường mất từ 3-5 năm. Bên cạnh đó, có một giải pháp khác đó là lấy đất rừng và đổi sang đất nông nghiệp, cách này sẽ tốn ít chi phí cải tạo đất. Tuy nhiên, sự tốn kém chi phí làm hạ tầng nông nghiệp nhiều hơn và gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng là điều không thể tránh khỏi.
Hiện tại, quá trình để được cấp chứng nhận hữu cơ ở Việt Nam rất tốn kém và mất nhiều thời gian, công sức để đáp ứng được tất cả các yêu cầu của bộ quy chuẩn hữu cơ quốc tế . Vì vậy cần thêm nhiều chính sách hơn nữa từ nhà nước và sự nổ lực, giúp đỡ của cộng đồng và người tiêu dùng để những quy trình cấp chứng nhận hữu cơ ở Việt Nam sẽ được giải quyết nhanh gọn, mang lại những hiệu quả tích cực đối với bà con nông dân. Hơn nữa, ủng hộ chứng nhận hữu cơ ở Việt Nam còn góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp Việt Nam phát triển với nền nông nghiệp hữu cơ – nền nông nghiệp bền vững.
Tiêu chuẩn ACO của Úc được liên đoàn Quốc tế Nông nghiệp hữu cơ (IFOAM) và uỷ ban Tiêu chuẩn thực phẩm Codex Quốc tế – CAC (Codex Alimentarius Commission) công nhận, là tiêu chuẩn phù hợp cho việc sản xuất thực phẩm hữu cơ trong yêu cầu quốc gia môi trường quốc tế. Sản phẩm hữu cơ ngày một được kiểm soát chặt chẽ hơn khi đưa ra trường quốc tế, và tiêu chuẩn ACO là một trong số ít chứng nhận trên thế giới duy trì một số lượng cao độ tin dùng qua khắp các lục địa châu Mỹ, châu Âu và châu Á.
Tiêu chuẩn ACO có các tuỳ chọn quy định cho từng khu vực sản xuất sao cho phù hợp với môi trường nội địa nơi đó, dựa trên thông tin phản hồi liên tục từ các thành viên.
2. Các điều kiện chung về ACO
1. Môi trường đất và quản lý y tế:
Bảo tồn và tái chế các chất dinh dưỡng là một trong những tính năng chính của hệ thống nông nghiệp hữu cơ theo tiêu chuẩn Úc. Khả năng sinh sản, hoạt động sinh học và các chất hữu cơ trong đất phải được duy trì hoặc tăng lên nhờ kết hợp những phương pháp:
- Trồng cây họ đậu, loại phân xanh, cây có rễ lâu năm như là một phần của luân canh thích hợp.
- Tấm ủ sử dụng phân chuồng, theo sau đó là hai loại phân xanh, trước khi khu vực này được sử dụng để trồng các loại cây trồng được chứng nhận (bao gồm cả tiêu chuẩn USDA, NOP).
- Áp dụng các chế phẩm và phương pháp sinh động học.
- Kỹ thuật canh tác tốt.
- Bảo trì và quản lý chăn nuôi theo tiêu chuẩn ACO.
- Cân bằng các chất dinh dưỡng.
2. Chất liệu, máy móc và thiết bị:
Người sản xuất có trách nhiệm đảm bảo rằng tất cả các máy móc, vật liệu đưa vào không chứa tạp chất và các tác nhân gây bệnh.
Các tấm phủ có cấu trúc tổng hợp, hữu cơ trong đất, lông cừu, côn trùng lưới và ủ chua bao bì, chỉ các sản phẩm dựa trên trên polyethylene và polypropylene hoặc nhựa polycarbonate khác được phép.
- Phân trộn: Cách làm ủ có thể theo một trong hai kỹ thuật hiếu khí hoặc kỵ khí, và được khuyến cáo trong hệ thống sản xuất hữu cơ, như là một cách để quản lý các chất dinh dưỡng, trong khi loại bỏ và giảm thiểu các tác nhân độc hại như vi khuẩn có khả năng gây chết người và hạt cỏ dại.
- Chứng nhận hữu cơ của chính phủ Úc (Australian certified Organic)
Tên chứng nhận: ACO
Website: austorganic.com
Sản phẩm hữu cơ theo chứng nhận này cũng được phân làm 4 cấp độ như USDA:
100% organic
Certified organic: thành phần nguyên liệu ít nhất là 95% organic.
Made with organic ingredients: thành phần ít nhất 70% nguyên liệu organic.
Nnguyên liệu hữu cơ chiếm ít hơn 70% thành phần của sản phẩm: chỉ thể hiện danh sách nguyên liệu trên tem nhãn. Và đương nhiên, thành phần còn lại phải là thực vật được sản xuất tự nhiên hoặc nếu có chất bảo quản/ phụ gia phải là tự nhiên cho phép, hoàn toàn không độc hại.
4. Quy trình cấp chứng nhận hữu cơ:
- Nộp hồ sơ lên đơn vị chứng nhận hữu cơ có trong danh sách ủy quyền của USDA
- Hồ sơ bao gồm:
- Bảng mô tả chi tiết hoạt động sản xuất xin cấp chứng nhận
- Thông tin các chất đã sử dụng cho đất trồng trong thời gian 3 năm trước thu hoạch
- Danh sách các sản phẩm hữu cơ được trồng, chăm sóc và chế biến
- Bảng Kế Hoạch Hệ Thống Hữu Cơ miêu tả các hoạt động và các chất được sử dụng
- Nộp lệ phí cho đơn vị chứng nhận
- Cơ quan chứng nhận đánh giá các hoạt động sản xuất có phù hợp với quy định hữu cơ của USDA được không
- Nhân viên kiểm tra của đơn vị chứng nhận tiến hành kiểm tra các hoạt động tại trang trại của người nộp hồ sơ
- Cơ quan chứng nhận đánh giá lại hồ sơ kết hợp với báo cáo của chuyên viên kiểm tra để xác nhận người nộp hồ sơ đã thực hiện đúng quy định hữu cơ của USDA hay chưa
- Cơ quan chứng nhận cấp chứng nhận hữu cơ
- Hàng năm, người đã được cấp chứng nhận hữu cơ phải nộp báo cáo cập nhật hoạt động sản xuất cho đơn vị chứng nhận
- Nhân viên kiểm tra tiến hành kiểm tra hoạt động trong trang trại của người được cấp chứng nhận hữu cơ định kỳ