1. Lệnh mua bán chứng khoán theo thị trường (MARKET ORDER) là gì ?

Lệnh mua bán chứng khoán theo thị trường (MARKET ORDER) là lệnh mua hoặc bán một số lượng chứng khoán nào đó được quy định với giá thị trường, nghĩa là giá tốt nhất có thể có được sau khi lệnh ấy được một người môi giới nhận trên sàn giao dịch. Trái nghĩa của nó là Limit order.

An order to buy or sell a stipulated amount of a certain security at the market, i.e., the best price obtainable after the order is received by the broker on the trading floor. The opposite of Limit order.

2. Giao dịch mua bán chứng khoán trong ngày (FOR CASH) là gì ?

Giao dịch mua bán chứng khoán trong ngày (FOR CASH) là vụ mua bán đòi hỏi các chứng khoán bán phải được chuyển giao cho người mua trong cùng ngày.

A transaction which demands that the securities sold be delivered to the buyer on the same day.

3. Giao dịch mua bán chứng khoán (TRANSACTION) là gì ?

Giao dịch mua bán chứng khoán (TRANSACTION) là vụ mua bán một chứng khoán. Nó không phân biệt giao dịch mua bán nào được thực hiện trước. Xem Short sale. Vì mỗi người bán đều có người mua.

The purchase and the sale of a security. It makes no difference which is made first. See Short sale. For every seller there is a buyer.

4. Điểm mua bán chứng khoán (POST) là gì ?

Điểm mua bán chứng khoán (POST) là cấu trúc hình móng ngựa được đặt trên sàn Giao dịch Chứng khoán New York, nơi các chứng khoán có đơn vị 100 cổ phần và các chứng khoán có đơn vị 10-cổ phần năng động được mua bán. Chúng là 18 điểm mua bán mang số hiệu – 12 điểm mua bán trên sàn giao dịch chính và 6 ở điểm mua bán phụ, cộng với điểm mua bán số 30. Mỗi chứng khoán niêm yết được ký chuyển nhượng cho điểm mua bán riêng biệt, có khoảng 75 chứng khoán ở mỗi điểm mua bán. Ký hiệu băng điện báo của chứng khoán, giá của vụ bán cuối cùng dù trên hoặc dưới vụ bán trước đều được trình bày bên ngoài điểm mua bán, nơi chứng khoán đố được mua bán. Thông lệ mua bán các cổ phiếu năng động ở các vị trí ấn định trên sàn giao dịch được bắt đầu vào khoảng 1868. Xem Post 30.

A horseshoe-shaped structure located on the New York Stock Exchange trading floor where 100- share unit stocks and active 10- share unit stocks are traded. They are eighteen in number-twelve on the main floor and six in the annex (garage), plus Post 30. Each listed stock is assigned to a specific post, about 75 stocks per post. The stack’s ticker symbol, the price of the last sale and whether it is above, or below, the previous sale are displayed on the exterior of the post where that stock is traded. The practice of dealing in active stocks at specific locations on the trading floor was first started around 1868. See Post 30.

5. Đình chỉ mua bán chứng khoán (SUSPEND TRADING) là gì ?

Đình chỉ mua bán chứng khoán (SUSPEND TRADING) là cấm mua bán các chứng khoán về một cổ phiếu trong một khoảng thời gian không hạn định. Đôi khi sự đình chỉ buộc phải dùng vì các lệnh mua bán chứng khoán ào ạt đột ngột sẽ đe dọa giá cả làm cho giá bị rối loạn và đảo lộn thứ tự lưu lượng thị trường; như khi Tổng thống Kennedy bị ám sát vào ngày 22 tháng 11 năm 1963.

To prohibit securities dealings in a stock for an indefinite period. Sometimes the prohibition is prompted by a sudden influx of buy or sell orders which threatens to stampede prices and upset the orderly flow of the market; as when President Kennedy was assassinated November 22,1963.

6. Cửa hàng mua bán chứng khoán chui (BUCKET SHOP) là gì ?

Cửa hàng mua bán chứng khoán chui (BUCKET SHOP) là một nơi bất hợp pháp được những người môi giới vô trách nhiệm tiến hành, họ không phải là thành viên của một sở giao dịch chứng khoán nào. Những người môi giới đầu cơ hầu như cá cược với khách hàng mà không có sự đồng ý của người ấy, điều đó tạo cho cổ phiếu lên xuống. Nếu khách hàng mua, người môi giới này bán số lượng tương đương cùng loại cổ phiếu (“bán khống”) cho người ấy; nếu người ấy bán, Người môi giới chui mua số lượng tương đương của cùng loại cổ phiếu. Xem Short Sale.

Trên lý thuyết, các lệnh được thực thi không hợp pháp, nghĩa là họ mua bán chứng khoán chui. Nếu khách hàng trúng liên tục, thì cửa hàng mua bán chứng khoán chui ấy đóng cửa sớm để dọn đi chỗ khác. Từ này bắt nguồn từ London khoảng năm 1825 và xuất phát từ những người nghiện bia đi từ con phố này tới con phố khác cầm theo một cái xô để trút hết những thùng bia họ tìm thấy. Sau đó tụ tập chúng quanh bàn trong căn phòng nhỏ hẹp của họ và truyền tay nhau cái xô đó để “uống cạn”. Căn phòng nhỏ hẹp cuối cùng được coi là “cửa hàng xô” và sau này từ áy được áp dụng cho những nơi buôn bán lường gạt về chứng khoán và hàng hóa. ơ Mỹ, từ này trở thành phổ biến vào thời kỳ khủng hoảng thị trường năm 1873, thực ra chủ “bucket shop” là Người buôn bán cổ phiếu lẻ. Vào thời đó, hầu hết những Người môi giới không chấp nhận những lệnh dưới 100 cổ phần. Điều này làm bùng lên một loại môi giới mới. Thành phần môi giới này không phải là thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán, nhưng chấp nhận các lệnh mua chứng khoán lẻ và gom lại cho tới khi đủ 100 cổ phần hoặc từ đó tăng lên. Việc kết hợp hoặc gom thành cụm các lệnh mua này lại với nhau như gom những miếng ván cong để làm cái xô đá khiến cho những người môi giới ấy có tên là các “chủ cửa hàng xô”.

An illegal establishment run by irresponsible brokers, who are not members of an exchange. Bucketeers virtually bet against a customer, without his consent, that a given stock will go up, or down. If the customer buys, the broker sells an equal amount of the same stock (“short”) against him; if he sells, the bucketeer purchases an equivalent amount of the same stock. See Short sale. Orders are executed theoretically and not legitimately, i.e., they are bucketed. Should its customers win too often, the bucket shop closes overnight and moves elsewhere. The term originated in London around 1825 and stemmed from the beer swillers’ practice of going from street to street with a bucket and draining every keg they found. Gathering later around a table in their den, they passed the bucket for each to take his “draw.” The den eventually became known as a bucket shop, and the term later was applied to establishments where counterfeit dealings were conducted in securities and commodities. In the United States, where the term first became popular around the time of the panic of 1873, a bucket shop keeper was actually a dealer in broken lots (odd-lots). In those days most brokers refused to accept orders for less than 100 shares. This caused a new class of broker to spring up. This class was not a member of the Exchange, but would accept oddlot orders and combine them, until they totaled 100 shares, or a multiple thereof. This practice of combining or bunching orders together as the staves of a bucket are combined to make a bucket caused the brokers to be nicknamed bucket shop keepers.