Chế độ nghỉ phép năm và quy định mới nhất về nghỉ phép năm ở người lao động

Các quy định mới nhất về chế độ nghỉ phép năm (nghỉ hàng năm), điều kiện nghỉ phép năm theo quy định của pháp và Luật LVN Group tư vấn pháp luật Lao động và giải đáp các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động nghỉ phép năm theo quy định hiện nay:

1 Ngày nghỉ phép năm

Theo luật lao động quy định: Người lao động bắt buộc phải làm đủ 12 tháng thì mới được hưởng 12 ngày nghỉ phép (tức là, 2021 mới được hưởng 12 ngày phép của năm 2020) là đúng hay sai?
Xin cảm ơn
Trả lời Bộ luật lao động năm 2012 đang có các điều khoản sau liên quan đến nghỉ hàng năm:

Điều 111. Nghỉ hằng năm

1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.

3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.

Điều 114. Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ

1. Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ.

2. Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được thanh toán bằng tiền.”

Theo đó người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động. Đối với người làm việc trong điều kiện bình thường thì được nghỉ 12 ngày.

Đồng thời, Khoản 2 Điều 114 Bộ luật này quy định, người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được thanh toán bằng tiền. Điều kiện cần để được người lao động nghỉ là phải đáp ứng được điều kiện trong điều kiện làm việc bình thường, cụ thể như sau: “Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động” theo quy định tại Điều 111 Bộ luật lao động năm 2012

Như vậy, bạn làm ở công ty từ tháng 10 đến tháng 12/2017 là 3 tháng (dưới 12 tháng) thì bạn vẫn được hưởng số ngày nghỉ phép năm tương ứng với số thời gian làm việc.

Điều 7 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định, số ngày nghỉ hằng năm theo Khoản 2 Điều 114 của Bộ luật Lao động được tính như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hằng năm; kết quả phép tính lấy tròn số hàng đơn vị, nếu phần thập phân lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì làm tròn lên 1 đơn vị.

Số ngày NLĐ được nghỉ phép năm = (Số ngày nghỉ hàng năm : 12) x số tháng làm việc thực tế

Theo khoản 2, Điều 6 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP, thời gian thử việc theo hợp đồng lao động sau đó làm việc cho người sử dụng lao động được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hằng năm.
Do đó theo quy định điểm a, khoản 1 Điều 111 Bộ luật lao động 2012 thì người lao động muốn được nghĩ 12 ngày phép năm thì phải làm đủ 12 tháng làm việc, trong điều kiện làm việc bình thường.

2.Tính số ngày nghỉ phép

Trường hợp: Người lao động sau khi hết 2 tháng thử việc, được ký HĐLĐ chính thức, được hưởng luôn số ngày nghỉ phép (Ví dụ, NLĐ được ký HĐLĐ vào đầu tháng 6, hết tháng 6 NLĐ được quyền sử dụng luôn 1 ngày nghỉ phép có lương vào tháng 7) như vậy là đúng hay sai luật?

Áp dụng khoản 2 Điều 6, Điều 7 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP, bạn được nghỉ phép năm là 1 ngày.Trường hợp này bạn vẫn có quyền được nghĩ 1 ngày phép năm trong thời gian bạn làm việc. Bạn có thể đề nghị với công ty giải quyết 1 ngày nghỉ phép năm được hưởng nguyên lương. Trong trường hợp nếu bạn không nghỉ thì phải được công ty thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.

3. Nghỉ việc có được hưởng thanh toán tiền nghỉ phép năm không?

Dạ xin chào! em có thắc mắc mong được giải đáp. em làm việc cho một công ty được 2 năm. khi em xin thôi việc em còn 12 ngày phép năm. nhưng khi em đi lấy tiền phép năm thì được trả lời là những ai đã nghỉ sẽ không giải quyết phép năm nữa. như vậy, em muốn nhận được tiền phép năm phải làm sao ạ ? Cảm ơn!

Luật sư tư vấn luật Lao động trực tuyến, gọi: 1900.0191

Luật sư tư vấn:

Điều 111. Nghỉ hằng năm (Bộ luật lao động năm 2012)

1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.

3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.

Điều 114. Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ

1. Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ.

2. Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được thanh toán bằng tiền.

Điều 47. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động

1. Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.

4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.

Như vậy, trong năm bạn chưa nghỉ bất cứ ngày phép năm nào, đó được coi là quyền lợi của bạn và khi bạn nghỉ thì doanh nghiệp phải thanh toán cho bạn quyền lợi đó. Nếu doanh nghiệp thông thanh toán bạn liên hệ với Phòng lao động thương binh xã hội hoặc khởi kiện lên Tòa án lao động cấp quận/huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở để giải quyết.

4. Cách tính ngày nghỉ phép năm

Thưa Luật sư của LVN Group, Cho tôi hỏi ngày phép năm của công nhân nêú không nghỉ sẽ được tính như thế nào, có được tính 300% không ?

Trả lời: Khoản 2 Điều 26 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định về tiền lương làm căn cứ để trả ngày nghỉ hằng năm cho người lao động như sau:

“Điều 26. Tiền lương làm căn cứ để trả lương cho người lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương, tạm ứng tiền lương và khấu trừ tiền lương

2. Tiền lương làm căn cứ để trả cho người lao động trong ngày nghỉ hằng năm tại Điều 111; ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc tại Điều 112; ngày nghỉ lễ, tết tại Điều 115 và ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương tại Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật Lao động là tiền lương ghi trong hợp đồng lao động của tháng trước liền kề, chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của người sử dụng lao động, nhân với số ngày người lao động nghỉ hằng năm, nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương.”

Như vậy, theo quy định trên thì bạn sẽ không được tính mức 300%

5. Nghỉ phép năm tổng hợp có được không

Thưa Luật sư của LVN Group, Tôi có 3 năm chưa được nghỉ phép năm . Nay tôi muốn nghỉ phép hết 3 năm đó trong một lần được không? Cảm ơn!

Trả lời: Căn cứ khoản 3 Điều 111 Bộ luật Lao động của Quốc hội, số 10/2012/QH13:

“3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.”

Như vậy bạn có thể thoả thuận để được nghĩ phép năm trong 3 năm đó

Trên đây là tư vấn của Luật LVN Group về Nghỉ việc có được hưởng thanh toán tiền nghỉ phép năm không ? Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận Luật sư của LVN Group tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay số: 1900.0191 để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Lao động – Công ty luật LVN Group

Điều 111. Nghỉ hằng năm

1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.

3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.

Điều 114. Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ

1. Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ.

2. Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được thanh toán bằng tiền.”

Theo đó người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động. Đối với người làm việc trong điều kiện bình thường thì được nghỉ 12 ngày.

Đồng thời, Khoản 2 Điều 114 Bộ luật này quy định, người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được thanh toán bằng tiền. Điều kiện cần để được người lao động nghỉ là phải đáp ứng được điều kiện trong điều kiện làm việc bình thường, cụ thể như sau: “Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động” theo quy định tại Điều 111 Bộ luật lao động năm 2012

Như vậy, bạn làm ở công ty từ tháng 10 đến tháng 12/2017 là 3 tháng (dưới 12 tháng) thì bạn vẫn được hưởng số ngày nghỉ phép năm tương ứng với số thời gian làm việc.

Điều 7 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định, số ngày nghỉ hằng năm theo Khoản 2 Điều 114 của Bộ luật Lao động được tính như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hằng năm; kết quả phép tính lấy tròn số hàng đơn vị, nếu phần thập phân lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì làm tròn lên 1 đơn vị.

Số ngày NLĐ được nghỉ phép năm = (Số ngày nghỉ hàng năm : 12) x số tháng làm việc thực tế

Theo khoản 2, Điều 6 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP, thời gian thử việc theo hợp đồng lao động sau đó làm việc cho người sử dụng lao động được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hằng năm.
Do đó theo quy định điểm a, khoản 1 Điều 111 Bộ luật lao động 2012 thì người lao động muốn được nghĩ 12 ngày phép năm thì phải làm đủ 12 tháng làm việc, trong điều kiện làm việc bình thường.

2.Tính số ngày nghỉ phép

Trường hợp: Người lao động sau khi hết 2 tháng thử việc, được ký HĐLĐ chính thức, được hưởng luôn số ngày nghỉ phép (Ví dụ, NLĐ được ký HĐLĐ vào đầu tháng 6, hết tháng 6 NLĐ được quyền sử dụng luôn 1 ngày nghỉ phép có lương vào tháng 7) như vậy là đúng hay sai luật?

Áp dụng khoản 2 Điều 6, Điều 7 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP, bạn được nghỉ phép năm là 1 ngày.Trường hợp này bạn vẫn có quyền được nghĩ 1 ngày phép năm trong thời gian bạn làm việc. Bạn có thể đề nghị với công ty giải quyết 1 ngày nghỉ phép năm được hưởng nguyên lương. Trong trường hợp nếu bạn không nghỉ thì phải được công ty thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.

3. Nghỉ việc có được hưởng thanh toán tiền nghỉ phép năm không?

Dạ xin chào! em có thắc mắc mong được giải đáp. em làm việc cho một công ty được 2 năm. khi em xin thôi việc em còn 12 ngày phép năm. nhưng khi em đi lấy tiền phép năm thì được trả lời là những ai đã nghỉ sẽ không giải quyết phép năm nữa. như vậy, em muốn nhận được tiền phép năm phải làm sao ạ ? Cảm ơn!

Luật sư tư vấn luật Lao động trực tuyến, gọi: 1900.0191

Luật sư tư vấn:

Điều 111. Nghỉ hằng năm (Bộ luật lao động năm 2012)

1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.

3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.

Điều 114. Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ

1. Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ.

2. Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được thanh toán bằng tiền.

Điều 47. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động

1. Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.

4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.

Như vậy, trong năm bạn chưa nghỉ bất cứ ngày phép năm nào, đó được coi là quyền lợi của bạn và khi bạn nghỉ thì doanh nghiệp phải thanh toán cho bạn quyền lợi đó. Nếu doanh nghiệp thông thanh toán bạn liên hệ với Phòng lao động thương binh xã hội hoặc khởi kiện lên Tòa án lao động cấp quận/huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở để giải quyết.

4. Cách tính ngày nghỉ phép năm

Thưa Luật sư của LVN Group, Cho tôi hỏi ngày phép năm của công nhân nêú không nghỉ sẽ được tính như thế nào, có được tính 300% không ?

Trả lời: Khoản 2 Điều 26 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định về tiền lương làm căn cứ để trả ngày nghỉ hằng năm cho người lao động như sau:

“Điều 26. Tiền lương làm căn cứ để trả lương cho người lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương, tạm ứng tiền lương và khấu trừ tiền lương

2. Tiền lương làm căn cứ để trả cho người lao động trong ngày nghỉ hằng năm tại Điều 111; ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc tại Điều 112; ngày nghỉ lễ, tết tại Điều 115 và ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương tại Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật Lao động là tiền lương ghi trong hợp đồng lao động của tháng trước liền kề, chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của người sử dụng lao động, nhân với số ngày người lao động nghỉ hằng năm, nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương.”

Như vậy, theo quy định trên thì bạn sẽ không được tính mức 300%

5. Nghỉ phép năm tổng hợp có được không

Thưa Luật sư của LVN Group, Tôi có 3 năm chưa được nghỉ phép năm . Nay tôi muốn nghỉ phép hết 3 năm đó trong một lần được không? Cảm ơn!

Trả lời: Căn cứ khoản 3 Điều 111 Bộ luật Lao động của Quốc hội, số 10/2012/QH13:

“3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.”

Như vậy bạn có thể thoả thuận để được nghĩ phép năm trong 3 năm đó

Trên đây là tư vấn của Luật LVN Group về Nghỉ việc có được hưởng thanh toán tiền nghỉ phép năm không ? Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận Luật sư của LVN Group tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay số: 1900.0191 để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Lao động – Công ty luật LVN Group

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com