Nội dung được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Dân sự của Công ty luật LVN Group

>> Luật sư tư vấn pháp luật Dân sự, gọi:  1900.0191

Cơ sở pháp lý: 

– Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006

– Nghị định 92/2015/NĐ-CP

– Thông tư 43/2017/TT-BGTVT

1. Kiểm soát an ninh hàng không là gì?

Kiểm soát an ninh hàng không là biện pháp bảo đảm an ninh hàng không để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng, bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay, những người dưới mặt đất, tài sản và công trình, trang bị, thiết bị của ngành hàng không.

2. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lực lực kiểm soát an ninh hàng không

2.1. Chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh soi chiếu

Điều 4 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh soi chiếu như sau:

1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng và thái độ ứng xử trong kiểm tra, soi chiếu an ninh hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu gửi và các đồ vật đưa lên tàu bay.

2. Đối tượng tham dự khóa học: là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có lý lịch rõ ràng, đủ sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.

3. Thời gian khóa học: 516 giờ. Trong đó, lý thuyết: 306 giờ; thực hành: 210 giờ.

4. Phân bổ thời gian các môn học:

SỐ TT

TÊN MÔN HỌC

THỜI GIAN

TỔNG SỐ

TRONG ĐÓ

LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

I

Các môn học chung

96

96

0

1

Khái quát chung về ngành hàng không dân dụng

8

8

0

2

Vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa

8

8

0

3

Pháp luật về hàng không dân dụng; pháp luật về an ninh hàng không

20

20

0

4

Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành hàng không

60

60

0

II

Các môn học chung về an ninh hàng không

188

140

48

1

An ninh hàng không; an ninh cảng hàng không, sân bay

20

20

0

2

Tâm lý học tội phạm, tâm lý hành khách

24

24

0

3

Đối phó với sự cố an ninh hàng không

8

8

0

4

Xử lý thông tin đe dọa bom

4

4

0

5

Các cơ quan thực thi pháp luật tại cảng hàng không, sân bay

4

4

0

6

Trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, người khai thác tàu bay

4

4

0

7

Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

20

20

0

8

Giới thiệu về thiết bị an ninh hàng không

12

12

0

9

Xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không

16

12

4

10

Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị thông tin liên lạc

8

8

0

11

Kiểm tra, lục soát người, tàu bay, phương tiện, nhà ga, đồ vật không xác nhận được chủ

20

8

12

12

Bảo vệ hiện trường

8

8

0

13

Lễ tiết, tác phong an ninh hàng không

16

8

8

14

Kỹ năng tự vệ

24

0

24

III

Các môn học nghiệp vụ chuyên ngành an ninh soi chiếu

232

70

162

1

Quy trình kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không đối với người, hành lý, hàng hóa, bưu gửi

8

8

0

2

Các thủ đoạn che giấu vật phẩm nguy hiểm

10

4

6

3

Kiểm tra trực quan người

20

4

16

4

Kiểm tra trực quan hành lý, hàng hóa

20

4

16

5

Kiểm tra giấy tờ hành khách sử dụng để làm thủ tục đi tàu bay

20

4

16

6

Kiểm tra, nhận biết vũ khí, chất nổ, vật phẩm nguy hiểm khác bằng máy soi tia X

40

10

30

7

Kiểm tra, nhận biết vũ khí, chất nổ, vật phẩm nguy hiểm khác bằng cổng từ và thiết bị phát hiện kim loại cầm tay

20

4

16

8

Xử lý vật nghi ngờ là chất nổ, thiết bị nổ; vũ khí, vật phẩm nguy hiểm

16

8

8

9

Kiểm tra hành khách đặc biệt

8

4

4

10

Kiểm tra hành khách là bệnh nhân, người khuyết tật

8

4

4

11

Kiểm tra bằng thiết bị phát hiện chất nổ

4

0

4

12

Xử lý trường hợp từ chối kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không

4

4

0

13

Đồng bộ hành khách, hành lý

10

10

0

14

Thực tập có hướng dẫn, giám sát của cán bộ thuộc đơn vị an ninh hàng không

40

0

40

Kiểm tra cuối khóa

4

2

2

Tổng cộng

516

306

210

2.2. Chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh kiểm soát

Điều 5 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh kiểm soát như sau:

1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng và thái độ ứng xử trong kiểm tra, giám sát an ninh hàng không tại nhà ga, khu vực công cộng, sân bay, canh gác tại các khu vực hạn chế.

2. Đối tượng tham dự khóa học: là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có lý lịch rõ ràng, đủ sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.

3. Thời gian khóa học: 432 giờ. Trong đó, lý thuyết: 282 giờ; thực hành: 150 giờ.

4. Phân bổ thời gian các môn học:

SỐ TT

TÊN MÔN HỌC

THỜI GIAN

TỔNG SỐ

TRONG ĐÓ

LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

I

Các môn học chung

96

96

0

1

Khái quát chung về ngành hàng không dân dụng

8

8

0

2

Vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa

8

8

0

3

Pháp luật về hàng không dân dụng; pháp luật về an ninh hàng không

20

20

0

4

Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành hàng không

60

60

0

II

Các môn học chung về an ninh hàng không

188

140

48

1

An ninh hàng không; an ninh cảng hàng không, sân bay

20

20

0

2

Tâm lý học tội phạm, tâm lý hành khách

24

24

0

3

Đối phó với sự cố an ninh hàng không

8

8

0

4

Xử lý thông tin đe dọa bom

4

4

0

5

Các cơ quan thực thi pháp luật tại cảng hàng không, sân bay

4

4

0

6

Trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, người khai thác tàu bay

4

4

0

7

Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

20

20

0

8

Giới thiệu về thiết bị an ninh hàng không

12

12

0

9

Xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không

16

12

4

10

Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị thông tin liên lạc

8

8

0

11

Kiểm tra, lục soát người, tàu bay, phương tiện, nhà ga, đồ vật không xác nhận được chủ

20

8

12

12

Bảo vệ hiện trường

8

8

0

13

Lễ tiết, tác phong an ninh hàng không

16

8

8

14

Kỹ năng tự vệ

24

0

24

III

Các môn học nghiệp vụ chuyên ngành an ninh kiểm soát

148

46

102

1

Tuần tra và canh gác

20

4

16

2

Bảo vệ tàu bay

12

4

8

3

Kiểm tra, giám sát an ninh khu vực hạn chế

24

8

16

4

Nhận biết vũ khí, chất nổ, vật phẩm nguy hiểm; nguyên tắc xử lý

16

16

0

5

Kiểm tra bằng cổng từ và thiết bị phát hiện kim loại cầm tay

12

4

8

6

Kiểm tra bằng thiết bị phát hiện chất nổ

12

4

8

7

Giám sát bằng hệ thống camera

4

0

4

8

Kiểm tra trực quan người, phương tiện, đồ vật

12

4

8

9

Thực tập có hướng dẫn, giám sát của cán bộ thuộc đơn vị an ninh hàng không

32

0

32

Kiểm tra cuối khóa

4

2

2

Tổng cộng

432

282

150

2.3. Chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh cơ động

Điều 6 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình đào tạo nghiệp vụ an ninh cơ động như sau:

1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng và thái độ ứng xử trong tuần tra, canh gác, hộ tống, kiểm soát đám đông, kiểm tra, lục soát tàu bay, phương tiện.

2. Đối tượng tham dự khóa học: là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có lý lịch rõ ràng, đủ sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.

3. Thời gian: 456 giờ. Trong đó, lý thuyết: 278 giờ; thực hành: 178 giờ.

4. Phân bổ thời gian các môn học:

SỐ TT

TÊN MÔN HỌC

THỜI GIAN

TỔNG SỐ

TRONG ĐÓ

LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

I

Các môn học chung

96

96

0

1

Khái quát chung về ngành hàng không dân dụng

8

8

0

2

Vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa

8

8

0

3

Pháp luật về hàng không dân dụng; pháp luật về an ninh hàng không

20

20

0

4

Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành hàng không

60

60

0

II

Các môn học chung về an ninh hàng không

188

140

48

1

An ninh hàng không, an ninh cảng hàng không, sân bay

20

20

0

2

Tâm lý học tội phạm, tâm lý hành khách

24

24

0

3

Đối phó với sự cố an ninh hàng không

8

8

0

4

Xử lý thông tin đe dọa bom

4

4

0

5

Các cơ quan thực thi pháp luật tại cảng hàng không, sân bay

4

4

0

6

Trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, người khai thác tàu bay

4

4

0

7

Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

20

20

0

8

Giới thiệu về thiết bị an ninh hàng không

12

12

0

9

Xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không

16

12

4

10

Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị thông tin liên lạc

8

8

0

11

Kiểm tra, lục soát người, tàu bay, phương tiện, nhà ga, đồ vật không xác nhận được chủ

20

8

12

12

Bảo vệ hiện trường

8

8

0

13

Lễ tiết, tác phong an ninh hàng không

16

8

8

14

Kỹ năng tự vệ

24

0

24

III

Các môn học nghiệp vụ chuyên ngành an ninh cơ động

172

42

130

1

Tuần tra và canh gác

12

4

8

2

Hộ tống người và hàng hóa

12

4

8

3

Kiểm tra bằng thiết bị phát hiện kim loại cầm tay

12

4

8

4

Kiểm tra bằng thiết bị phát hiện chất nổ

12

4

8

5

Kiểm soát đám đông gây rối

8

8

0

6

Nhận biết vũ khí, chất nổ, vật phẩm nguy hiểm; nguyên tắc xử lý

12

12

0

7

Xử lý bom, mìn, chất nổ, vật liệu nổ

12

4

8

8

Võ thuật nâng cao

56

0

56

9

Thực tập có hướng dẫn, giám sát của cán bộ thuộc đơn vị an ninh hàng không

32

0

32

Kiểm tra cuối khóa

4

2

2

Tổng cộng

456

278

178

2.4. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý an ninh hàng không

Điều 7 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý an ninh hàng không như sau:

1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về quản lý an ninh hàng không.

2. Đối tượng: cán bộ quản lý các cấp trong lực lượng kiểm soát an ninh hàng không của doanh nghiệp cảng hàng không, hãng hàng không Việt Nam, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, thiết bị tàu bay, doanh nghiệp kinh doanh hoạt động hàng không chung được xác định trong chương trình an ninh hàng không và quy chế an ninh hàng không.

3. Thời gian: 40 giờ lý thuyết.

4. Phân bổ thời gian các môn học:

SỐ TT

NỘI DUNG

THỜI GIAN

1

An ninh hàng không

4

2

An ninh cảng hàng không, sân bay

4

3

Đối phó với sự cố an ninh hàng không

4

4

Môi trường an ninh hàng không toàn cầu

4

5

Vai trò và hoạt động của các tổ chức trong khu vực và quốc tế

2

6

Các quy định về an ninh hàng không của quốc gia và quốc tế

4

7

Các cơ quan quốc gia và nhà chức trách hàng không dân dụng

4

8

Công nghệ về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị an ninh hàng không

4

9

Nguồn lực bảo đảm an ninh hàng không

4

10

Chương trình kiểm soát chất lượng nội bộ

2

11

Kế hoạch khẩn nguy

2

Kiểm tra cuối khóa

2

Tổng cộng

40

2.5. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý khủng hoảng an ninh hàng không

Điều 8 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý khủng hoảng an ninh hàng không như sau:

1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng kế hoạch khẩn nguy về an ninh hàng không, biện pháp đối phó với các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.

2. Đối tượng: cán bộ quản lý các cấp trong lực lượng kiểm soát an ninh hàng không của doanh nghiệp cảng hàng không, hãng hàng không Việt Nam, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay được xác định trong Chương trình an ninh hàng không và Quy chế an ninh hàng không; cán bộ quản lý các đơn vị tham gia thực hiện phương án đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.

3. Thời gian: 24 giờ lý thuyết.

4. Phân bổ thời gian các môn học:

SỐ TT

NỘI DUNG

THỜI GIAN

1

An ninh hàng không

4

2

An ninh cảng hàng không, sân bay

4

3

Đối phó với sự cố an ninh hàng không

2

4

Những mối đe dọa đến an ninh hàng không dân dụng

2

5

Đặc điểm chung của các loại tội phạm; đặc điểm của tội phạm tấn công vào hàng không dân dụng

2

6

Nguyên tắc của quản lý khủng hoảng; kế hoạch quản lý khủng hoảng

4

7

Yêu cầu đối với trung tâm chỉ huy và kiểm soát khủng hoảng

2

8

Thực hành quản lý khủng hoảng

2

Kiểm tra cuối khóa

2

Tổng cộng

24

2.6. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy an ninh hàng không

Điều 9 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy an ninh hàng không như sau:

1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng chuẩn bị, sử dụng tài liệu, trang thiết bị giảng dạy, tổ chức lớp, phương pháp giảng dạy về an ninh hàng không.

2. Đối tượng: người được lựa chọn làm giáo viên giảng dạy lực lượng kiểm soát an ninh hàng không hoặc giáo viên giảng dạy kiến thức an ninh hàng không.

3. Thời gian: 56 giờ. Trong đó, lý thuyết: 38 giờ; thực hành: 18 giờ.

4. Phân bổ thời gian các môn học:

a) Bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy lực lượng kiểm soát an ninh hàng không:

SỐ TT

NỘI DUNG

THỜI GIAN

TNG S

LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1

Vai trò của giáo viên an ninh hàng không

4

4

0

2

Giới thiệu về chương trình đào tạo, huấn luyện an ninh hàng không quốc gia

4

4

0

3

Nguyên tắc học tập và giảng dạy

4

4

0

4

Tổ chức khóa học

8

8

0

5

Chuẩn bị, sử dụng trang, thiết bị giảng dạy an ninh hàng không

8

4

4

6

Quá trình kiểm tra và cấp chứng nhận

4

4

0

7

Kỹ năng trình bày giáo trình, tài liệu an ninh hàng không

16

4

12

8

Đánh giá kết quả

4

4

0

Kiểm tra cuối khóa

4

2

2

Tổng cộng

56

38

18

b) Bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy kiến thức an ninh hàng không:

SỐ TT

NỘI DUNG

THỜI GIAN

1

An ninh hàng không

4

2

An ninh cảng hàng không, sân bay

4

3

Đối phó với sự cố an ninh hàng không

2

4

Xử lý thông tin đe dọa bom

4

5

Các cơ quan thực thi pháp luật

4

6

Người khai thác cảng hàng không, người khai thác tàu bay

4

7

Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

8

8

Thiết bị an ninh hàng không

2

9

Vũ khí, chất nổ vật phẩm nguy hiểm; nguyên tắc xử lý

4

10

Xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không

4

11

Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, thiết bị thông tin liên lạc

4

12

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng

4

13

Văn hóa an ninh hàng không

4

14

Vai trò của cán bộ giảng dạy về an ninh hàng không

2

Kiểm tra cuối khóa

2

Tổng cộng

56

2.7. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát viên an ninh hàng không

Điều 10 Thông tư 43/2017/TT-BGTVT quy định về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát viên an ninh hàng không như sau:

1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức an ninh hàng không, phương pháp và kỹ năng, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát an ninh hàng không.

2. Đối tượng: người được lựa chọn làm giám sát viên an ninh hàng không, giám sát viên an ninh nội bộ; có thời gian làm việc trong lĩnh vực an ninh hàng không ít nhất là 01 (một) năm.

3. Thời gian: 56 giờ. Trong đó, lý thuyết: 40 giờ; thực hành: 16 giờ.

4. Phân bổ thời gian các môn học:

SỐ TT

NỘI DUNG

THỜI GIAN

TNG SỐ

LÝ THUYẾT

THC HÀNH

1

Nội dung chương trình an ninh hàng không quốc gia

8

8

0

2

Khái niệm về kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

4

4

0

3

Công tác chuẩn bị tiến hành kiểm tra, giám sát

4

4

0

4

Phương pháp thực hiện kiểm tra, giám sát

4

4

0

5

Nhiệm vụ, kỹ năng của giám sát viên an ninh hàng không, giám sát viên an ninh nội bộ

4

4

0

6

Trang thiết bị hỗ trợ kiểm tra, giám sát an ninh hàng không

4

4

0

7

Quy trình thực hiện kiểm tra, giám sát

6

6

0

8

Thực tập, viết báo cáo

20

4

16

Kiểm tra cuối khóa

2

2

0

Tổng cộng

56

40

16

Trên đây là tư vấn của chúng tôi.  Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: 1900.0191 để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự – Công ty luật LVN Group