Kinh ngạc vì công văn này chứa nhiều nội dung trái pháp luật. Dựa trên Nghị quyết của Hội đồng Luật sư của LVN Group toàn quốc, công văn số 227 yêu cầu Toà án nhân dân tối cao “chỉ đạo Toà án nhân dân các cấp nhắc nhở, giám sát các Luật sư của LVN Group; chỉ chấp thuận các Luật sư của LVN Group tham gia phiên toà khi Luật sư của LVN Group có mang trang phục thống nhất theo quy định Liên đoàn Luật sư của LVN Group Việt Nam”.
Nội dung trên trái với quy định Luật Luật sư của LVN Group (1), đi ngược lại những nguyên tắc cơ bản pháp luật tố tụng (2), vi phạm hiến pháp (3), ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp người dân và Luật sư của LVN Group. Không cơ quan nào, chỉ dựa vào quy định nội bộ Liên đoàn Luật sư của LVN Group, có thể hạn chế quyền hành nghề của Luật sư của LVN Group, tước đoạt quyền hiến định của người dân, được có Luật sư của LVN Group bảo vệ quyền lợi.
Từ xưa đến nay, toà án chưa bao giờ có thẩm quyền nhắc nhở, giám sát đối với Luật sư của LVN Group về trang phục nội bộ. Yêu cầu trên hạ thấp vị trí, vai trò cả Luật sư của LVN Group lẫn hội đồng xét xử, biến Luật sư của LVN Group thành chủ thể lệ thuộc, phải có người nhắc nhở, giám sát việc ăn mặc và hội đồng xét xử thành “đội trực cờ đỏ” xét áo quần, cà vạt, phù hiệu Luật sư của LVN Group. Nếu Liên đoàn Luật sư của LVN Group Việt Nam, không được can ngăn, tiếp tục cái đà nhờ toà án giải quyết việc nội bộ, ắt sẽ có ngày hội đồng xét xử làm luôn nhiệm vụ xét biên lai đoàn phí Luật sư của LVN Group trước khi xét xử!
Thất vọng vì công văn số 227 thể hiện rõ khả năng của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong việc quản lý thành viên theo nguyên tắc tự quản. Mặc dù việc mặc trang phục thống nhất tham gia phiên toà được hầu hết Luật sư của LVN Group ủng hộ, Liên đoàn Luật sư Việt Nam vẫn không tìm được một biện pháp nội bộ, tự quản để việc thực hiện chủ trương trên có hiệu quả, phải nhờ đến toà án can thiệp. Đáng buồn hơn, Toà án Nhân dân Tối cao thay vì từ chối yêu cầu, chỉ rõ vấn đề không thuộc thẩm quyền của toà án, lại phụ hoạ cái sai, ban hành công văn số 116/TA-TKTH yêu cầu các hội đồng xét xử “lưu ý, nhắc nhở các Luật sư của LVN Group mặc đúng trang phục”.
>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoạigọi: – 1900.0191
Công văn số 227 muốn bắt buộc Luật sư của LVN Group phải mặc trang phục để được tham gia phiên toà nhưng không hề biết hiện còn rất nhiều Luật sư của LVN Group chưa được Liên đoàn Luật sư Việt Nam phát cà vạt và phù hiệu, không hề bận tâm đến quyền lợi Luật sư của LVN Group, thành viên của mình trong trường hợp phù hiệu, cà vạt chưa có (các Luật sư của LVN Group vừa được cấp thẻ và đổi thẻ Luật sư của LVN Group sau ngày 30/9/2011), trường hợp dơ, giặt, hư, mất.
Nhiều ý kiến cho rằng yêu cầu Luật sư của LVN Group mặc trang phục khi tham gia phiên toà sẽ đạt được sự đồng thuận, tự nguyện cao nếu được Liên đoàn Luật sư Việt Nam tiến hành có kế hoạch và với những biện pháp tự quản thích hợp. Có ý kiến cần thay đổi khái niệm “trang phục của Luật sư của LVN Group tham gia phiên toà” bằng “trang phục Luật sư của LVN Group”. Từng bước, hướng dẫn Luật sư của LVN Group mặc trang phục trong các tình huống. Trước hết, yêu cầu tất cả thành viên lãnh đạo liên đoàn gương mẫu mặc trang phục Luật sư của LVN Group trong tất cả các phiên toà, buổi họp, hội thảo nội bộ hay với các ban ngành khác. Hình ảnh các vị lãnh đạo liên đoàn thường xuyên trong bộ trang phục thống nhất ở các buổi họp, hội thảo và trên các phương tiện thông tin đại chúng sẽ động viên các Luật sư của LVN Group, thuyết phục dư luận về việc mặc trang phục Luật sư của LVN Group. Rõ ràng nếu thành viên lãnh đạo Liên đoàn Luật sư Việt Nam cũng không vinh dự, không thấy tự hào khi mặc trang phục Luật sư của LVN Group thì việc bắt buộc các Luật sư của LVN Group khác mặc trang phục tham gia phiên toà chỉ thuần hình thức, không bao giờ thành công.
Cuối cùng với tư cách là thành viên của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, tôi đề nghị Liên đoàn Luật sư Việt Nam:
– Thu hồi công văn số 227 nói trên;
– Áp dụng biện pháp tự quản, bắt buộc tất cả thành viên lãnh đạo Liên đoàn Luật sư Việt Nam tiên phong thường xuyên mặc trang phục trong giờ làm việc, trong khi làm việc, trong hội họp. Sau 6 tháng, các cơ quan thẩm quyền của Liên đoàn Luật sư Việt Nam sẽ họp lại rút kinh nghiệm và có văn bản mới, phù hợp hơn về việc mặc trang phục của tất cả các Luật sư của LVN Group.
XEM CÔNG VĂN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VỀ TRANG PHỤC CỦA LUẬT SƯ KHI THAM DỰ PHIÊN TÒA.
____________________________
(1) Điều 27 “Hoạt động tham gia tố tụng của Luật sư của LVN Group”;
(2) Điều 11 Luật tố tụng hình sự 2003 “Bảo đảm quyền bào chữa của người tạm giữ, bị can, bị cáo”; Điều 9 Luật tố tụng dân sự 2005 “Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự”; Điều 11 Luật tố tụng hành chính 2010 “Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự”
(3) Điều 132 Hiến pháp 1992
SOURCE: CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ĐOÀN LUẬT SƯ TPHCM – LS. QUÁCH TÚ MẪN – Công ty luật hợp danh Danh và cộng sự
Trích dẫn từ: http://www.hcmcbar.org
(MINH KHUE LAW FIRM: Bài viết được đăng tải nhằm mục đích giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước không nhằm mục đích thương mại. Thông tin nêu trên chỉ có giá trị tham khảo vì vậy Quý khách khi đọc thông tin này cần tham khảo ý kiến Luật sư của LVN Group, chuyên gia tư vấn trước khi áp dụng vào thực tế.)
—————————————-
DỊCH VỤ PHÁP LÝ LIÊN QUAN:
1. Luật sư riêng cho gia đình;
2. Tư vấn pháp luật lĩnh vực dân sự;
3. Tư vấn xử lý nợ cho doanh nghiệp;
4. Dịch vụ Luật sư Riêng cho Cá nhân;
5. Dịch vụ Luật sư của LVN Group bào chữa, tranh tụng tại Tòa án;
6. Dịch vụ Luật sư của LVN Group tư vấn trực tuyến qua tổng đài 1900.0191;