>> Luật sư tư vấn pháp luật Dân sự, gọi:  1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

1. Quy định về nội dung giáo dục cấp Tiểu học

Theo quy định tại Luật giáo dục năm 2019:

– Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 05 năm học, từ lớp một đến hết lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là 06 tuổi và được tính theo năm.

– Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.

– Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật.

 

2. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp tiểu học môn Tiếng Việt

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TIỂU HỌC – MÔN TIẾNG VIỆT

>>> Kèm theo Thông tư số 37/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (có hiệu lực áp dụng từ 14/02/2022)

TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị dạy học

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

A

Tranh ảnh

 

 

 

 

 

 

I

Chủ đề 1: Tập viết

 

 

 

 

 

 

1

 

Bộ mẫu chữ viết

Giúp học sinh thực hành quan sát, ghi nhớ mẫu chữ viết để viết cho đúng, đẹp.

a) Bộ mẫu chữ viết quy định trong trường tiểu học được phóng to, in 2 màu. Gồm 8 tờ, kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couche, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ, trong đó:

– 4 tờ in bảng chữ cái viết thường, dấu thanh và chữ số;

– 4 tờ in bằng chữ cái viết hoa.

b) Mẫu chữ cái viết thường và chữ cái viết hoa đều được thể hiện ở 4 dạng: Chữ viết đứng, nét đều; chữ viết đứng, nét thanh, nét đậm; chữ viết nghiêng (15°), nét đều; chữ viết nghiêng, nét thanh, nét đậm.

x

x

Bộ

01/lớp

Dùng cho lớp 1, 2

2

 

Bộ chữ dạy tập viết

Giúp học sinh thực hành quan sát mẫu chữ để hình thành biểu tượng về chữ cái, nhận biết các nét cơ bản và quy trình viết một chữ cái trước khi thực hành luyện tập bằng nhiều hình thức khác nhau.

Bộ mẫu chữ viết quy định trong trường tiểu học được phóng to, in 2 màu. Gồm 39 tờ, kích thước (210×290)mm, dung sai 10mm, in từng chữ cái, chữ số trên giấy couche, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Trong đó:

– 29 tờ in các chữ cái tiếng Việt (một mặt in chữ cái viết thường, một mặt in chữ cái viết hoa kiểu 1);

– 5 tờ in chữ số kiểu 1 (gồm 10 chữ số từ 0 đến 9, in ở hai mặt);

– 5 tờ một mặt in chữ cái viết hoa kiểu 2, một mặt in chữ số kiểu 2.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 1, 2

II

Chủ đề 2: Học vần

 

 

 

 

 

 

1

 

Bộ thẻ chữ học vần thực hành

Giúp học sinh thực hành ghép vần, ghép tiếng, từ khóa, từ ngữ ứng dụng và thực hành vận dụng sáng tạo (ghép tiếng, từ mở rộng).

Bộ mẫu chữ viết quy định trong trường tiểu học được phóng to, in 2 màu. Bao gồm:

– 80 thẻ chữ, kích thước (20×60)mm, in 29 chữ cái tiếng Việt (Font chữ Vnavant, cỡ 72, kiểu chữ đậm), in màu trên nhựa, gỗ (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, có màu tươi sáng, an toàn trong sử dụng; trong đó: d, đ, k, p, q, r, s, v, x, y (mỗi chữ cái có 2 thẻ); a, ă, â, b, c, e, ê, g, i, l, n, o, ô, ơ, u, ư (mỗi chữ cái có 3 thẻ); h, m, t (mỗi chữ cái có 4 thẻ);

– 12 thẻ dấu ghi thanh, in màu trên mảnh nhựa trong, dùng để cài lên thẻ chữ; trong đó: hỏi, ngã, nặng (mỗi dấu có 2 mảnh), huyền, sắc (mỗi dấu có 3 mảnh).

(Ghi chú: Các thẻ chữ có thể sử dụng với thanh cài hoặc bảng cá nhân có từ tính. Bảng cá nhân học sinh có 2 mặt, một mặt có thể viết phấn, một mặt có từ tính và viết được bút dạ.)

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1

2

 

Bộ chữ học vần biểu diễn

Hướng dẫn quá trình học tập âm vần mới bằng trực quan sinh động, hấp dẫn.

Bộ mẫu chữ viết quy định trong trường tiểu học. Bao gồm:

– 97 thẻ chữ, kích thước (60×90)mm, in 29 chữ cái tiếng Việt (Pont chữ Vnavant, cỡ 150), in đậm trên giấy couche, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ: b, d, đ, e, l, ơ, r, s, v, x (mỗi chữ cái có 2 thẻ); ă, â, q (mỗi chữ cái có 3 thẻ); a, c, ê, g, i, k, m, o, ô, p, u, ư, y (mỗi chữ cái có 4 thẻ); n, t (mỗi chữ cái có 5 thẻ); h (6 thẻ);

– Dấu ghi thanh (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng); dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi); in trên mảnh nhựa trong để cài lên thẻ chữ; mỗi dấu có 2 mảnh;

– Các thẻ được in 2 mặt (chữ màu đỏ), một mặt in chữ cái thường, mặt sau in chữ cái hoa tương ứng;

– Bảng phụ có 6 thanh nẹp để gắn chữ (6 dòng), kích thước (1.000×900)mm (hoặc bảng có từ tính để gắn thẻ chữ có nam châm).

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 1

III

Chủ đề 3: Chính tả

 

 

 

 

 

 

1

Tên chữ cái tiếng Việt

Bảng tên chữ cái tiếng Việt

Giúp học sinh thuộc tên chữ cái tiếng Việt.

Bảng ghi tên chữ cái tiếng Việt in 2 màu, 1 tờ kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couche, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Thiết kế 3 cột như sau:

TT

Chữ cái

Tên chữ cái

1

a

a

2

ă

á

3

â

4

b

5

c

6

d

7

đ

đê

8

e

e

9

ê

ê

10

g

giê

11

h

hát

12

i

i

13

k

ca

14

l

e-lờ

15

m

em-mờ

16

n

en-nờ

17

o

o

18

ô

ô

19

ơ

ơ

20

p

21

q

quy

22

r

e-rờ

23

s

ét-sì

24

t

25

u

u

26

ư

ư

27

v

28

x

ích-xì

29

y

i dài

 

x

x

Bộ

02/lớp

Dùng cho lớp 2, 3

B

VIDEO/ CLIP

 

 

 

 

 

 

I

Chủ đề 1. Tập viết

 

 

 

 

 

 

1

 

Video dạy viết các chữ viết thường cỡ nhỏ theo bảng chữ cái tiếng Việt (2 kiểu: chữ đứng, chữ nghiêng)

Giúp học sinh thực hành quan sát, ghi nhớ mẫu các nét chữ viết để viết cho đúng, đẹp, kích thích hứng thú luyện viết chữ đẹp của học sinh.

Video có nội dung dạy viết các chữ viết thường cỡ nhỏ theo bảng chữ cái tiếng Việt kèm âm thanh hướng dẫn cách xác định độ cao, độ rộng cách chấm các điểm tọa độ từng chữ (điểm đặt bút, các điểm chuyển bút, điểm dừng bút).

Lưu ý: Kích cỡ dòng kẻ và chữ viết theo quy định chung của bộ mẫu chữ cái viết thường.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 1, 2, 3

2

 

Video dạy viết các chữ viết hoa cỡ nhỏ theo bảng chữ cái tiếng Việt (2 kiểu: chữ đứng, chữ nghiêng)

Giúp học sinh thực hành quan sát, ghi nhớ mẫu các nét chữ viết để viết cho đúng, đẹp, kích thích hứng thú luyện viết chữ đẹp của học sinh.

Video có nội dung dạy viết các chữ viết hoa cỡ nhỏ theo bảng chữ cái tiếng Việt kèm âm thanh hướng dẫn cách xác định độ cao, độ rộng cách chấm các điểm tọa độ từng chữ (điểm đặt bút, các điểm chuyển bút, điểm dừng bút).

Lưu ý: Kích cỡ dòng kẻ và chữ theo quy định chung của bộ mẫu chữ cái viết hoa.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 1, 2, 3

II

Chủ đề 2: Viết đoạn văn, bài văn

 

 

 

 

 

 

1

 

Video giới thiệu, tả đồ vật

Minh họa, giúp HS quan sát, tìm hiểu các đặc điểm của đồ vật phục vụ cho hoạt động nói, viết đoạn văn giới thiệu, miêu tả đồ vật.

Video/clip có nội dung về hình dáng, màu sắc, chất liệu, hoạt động của một số đồ vật quen thuộc trong đời sống, phù hợp với HS tiểu học.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 2, 3

2

 

Video tả con vật, cây cối

Minh họa, giúp HS quan sát, tìm hiểu các đặc điểm của con vật, cây cối để nói, viết đoạn văn/ bài văn miêu tả.

– Video/clip có nội dung về hình dáng, hoạt động của một số con vật nuôi, con vật hoang dã (sống trong rừng, sống ở sông/ biển);

– Video/clip có nội dung về đặc điểm của một số loài cây có trong tự nhiên (cây có hoa, cây bóng mát, cây ăn quả).

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 4

3

 

Video tả người, tả cảnh

Minh họa, giúp HS quan sát, tìm hiểu các đặc điểm của người, của phong cảnh để viết bài văn miêu tả.

– Video/clip có nội dung về hình dáng, hoạt động của con người ở các độ tuổi, nghề nghiệp và công việc khác nhau;

– Video/clip có nội dung về một số cảnh đẹp tiêu biểu ở các vùng, miền (biển, rừng núi, đồng bằng, miền Bắc, miền Trung, miền Nam),

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

Ghi chú:

– Giáo viên có thể khai thác các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;

– Các tranh/ảnh dùng cho giáo viên có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng ở những nơi có điều kiện;

– Đối với tranh có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng A4 (210×290)mm, có thể in trên chất liệu nhựa PP (Polypropylen);

– Đối với các thiết bị được tính cho đơn vị “trường”, “lớp”, căn cứ thực tế của các trường về: số điểm trường, số lớp, số HS/lớp để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ thiết bị cho các điểm trường;

– Các video/clip trong danh mục có thời lượng không quá 03 phút, độ phân giải HD (tối thiểu 1280×720), hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt;

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên.

 

3. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp tiểu học môn Toán

>>> Kèm theo Thông tư số 37/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

DANH MỤC

THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TIỂU HỌC – MÔN TOÁN
 

TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị dạy học

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

A

THIẾT BỊ DÙNG CHUNG

I

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

1

Hình học

Thiết bị vẽ bảng trong dạy học toán

GV sử dụng khi vẽ bảng trong dạy học Toán.

01 chiếc thước thẳng dài tối thiểu 500mm, độ chia nhỏ nhất là 1mm, được làm bằng nhựa/gỗ hoặc vật liệu khác có độ cứng tương đương, không cong vênh, màu sắc tươi sáng, an toàn với người sử dụng. Vạch kẻ trên thước thẳng, màu chữ và kẻ vạch trên thước tương phản với màu thước để dễ đọc số.

x

x

Cái

01/GV

 

B

THIẾT BỊ THEO CÁC CHỦ ĐỀ

I

DỤNG CỤ

1

SỐ VÀ PHÉP TÍNH

1.1

Số tự nhiên

Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số

Giúp HS thực hành nhận biết số, đọc, viết, so sánh các số tự nhiên trong phạm vi từ 0 đến 100 (đối với lớp 1); từ 0 đến 1.000 (đối với lớp 2); từ 0 đến 100.000 (đối với lớp 3).

Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số gồm:

a) Các thẻ chữ số từ 0 đến 9. Mỗi chữ số có 4 thẻ chữ, in chữ màu và gắn được lên bảng; kích thước mỗi thẻ (30×50)mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1, 2, 3

b) 20 que tính dài 100mm, tiết diện ngang 3mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1

c) 10 thẻ in hình bó chục que tính gồm 10 que tính gắn liền nhau, mỗi que tính có kích thước (100×3)mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1

d) Thẻ dấu so sánh (lớn hơn, bé hơn, bằng); mỗi dấu 02 thẻ, in chữ màu và gắn được lên bảng; kích thước mỗi thẻ (30×50)mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1, 2, 3

đ) 10 thanh chục khối lập phương (thanh chục khối lập phương là một tấm nhựa hình chữ nhật kích thước (15×150)mm, vẽ mô hình 3D của 10 khối lập phương được xếp thành một cột);

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 2

e) 10 bảng trăm (bảng trăm là một tấm nhựa hình vuông kích thước (150×150)mm, vẽ mô hình 3D của 100 khối lập phương được xếp thành 10 hàng, mỗi hàng gồm 10 hình lập phương);

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 2

g) 10 thẻ khối 1.000 (thẻ khối 1.000 là một tấm nhựa hình vuông vẽ mô hình 3D của 1000 khối lập phương, mỗi khối lập phương có kích thước (15x15x15)mm), tạo thành một mô hình 3D của khối lập phương có kích thước (150x150x150)mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 2

h) 10 thanh 10.000 (thanh 10.000 là một tấm nhựa hình chữ nhật kích thước (15×150)mm vẽ mô hình 3D của 10 thẻ 1.000 chồng khít lên nhau);

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 3, 4

i) 01 thẻ ghi số 100.000 hình chữ nhật có kích thước (60×90)mm.

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 3, 4

Vật liệu: Tất cả các thiết bị trên được làm bằng nhựa (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, có màu tươi sáng, an toàn trong sử dụng.

1.2

Phép tính

Bộ thiết bị dạy phép tính

HS thực hành cộng, trừ trong phạm vi 10, cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 đối với lớp 1;

Giúp HS thực hành cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 20, cộng, trừ (không nhớ, có nhớ) trong phạm vi 1.000;

Phép nhân, phép chia (bảng nhân 2,5; bảng chia 2,5)

Giúp HS thực hành cộng, trừ (không và có nhớ) trong phạm vi 10.000/100.000, phép nhân, phép chia trong phạm vi 10.000/100.000.

Bộ thiết bị dạy phép tính gồm:

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1, 2, 3

a) Thẻ dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia); mỗi dấu 02 thẻ, in chữ màu và gắn được lên bảng; kích thước mỗi thẻ (30×50)mm;

b) 20 que tính dài 100mm, tiết diện ngang 3mm (như đã mô tả trong 1.1.b);

 

x

Bộ

 

Dùng cho lớp 1, 2, 3

c) 10 thẻ in hình bó chục que tính – gồm 10 que tính gắn liền nhau, mỗi que tính có kích thước (100×3)mm (như đã mô tả trong 1.1.c);

 

x

Bộ

 

Dùng cho lớp 1

d) 10 bảng trăm (bảng trăm là một tấm nhựa hình vuông kích thước (150×150)mm, vẽ mô bình 3D của 100 khối lập phương được xếp thành 10 hàng, mỗi hàng gồm 10 hình lập phương (như đã mô tả trong 1.1.e);

 

x

Bộ

 

Dùng cho lớp 1

e) 10 thẻ mỗi thẻ 2 chấm tròn, 10 thẻ mỗi thẻ 5 chấm tròn, đường kính mỗi chấm tròn trong thẻ 15mm.

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 2, 3

Vật liệu: Tất cả các thiết bị được làm bằng nhựa (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, có màu tươi sáng, an toàn trong sử dụng.

2

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

 

 

 

 

 

2.1

Hình học

Bộ thiết bị vẽ bảng trong dạy học hình học

GV sử dụng khi vẽ bảng trong dạy học hình học.

Bộ thiết bị vẽ bảng gồm:

– 01 ê ke có kích thước các cạnh (300x400x500)mm;

– 01 chiếc compa dài 400mm với đầu được thiết kế thuận lợi khi vẽ trên bảng bằng phấn, bút dạ, một đầu thuận lợi cho việc cố định trên mặt bảng;

– 01 thước đo góc đường kính 300mm, có hai đường chia độ, khuyết ở giữa.

Vật liệu: Tất cả các thiết bị được làm bằng nhựa/gỗ hoặc vật liệu có độ cứng tương đương, không cong vênh, màu sắc tươi sáng, an toàn với người sử dụng.

x

x

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 3, 4, 5

2.2

Khối lượng

Bộ thiết bị dạy khối lượng

Giúp HS thực hành cân.

Bộ thiết bị dạy khối lượng gồm:

– 01 cân đĩa loại 5kg;

– 01 hộp quả cân loại: 10g, 20g, 50g, 100g, 200g, 500g, 1kg; 2kg (mỗi loại 2 quả).

x

x

Bộ

04/lớp

Dùng cho lớp 2, 3

2.3

Dung tích

Bộ thiết bị dạy dung tích

Giúp HS thực hành đo dung tích.

Bộ thiết bị dạy dung tích gồm:

– 01 chai 1 lít, có 10 vạch chia ghi các số 100; 200; 300;…; 1.000;

– 01 ca 1 lít, có 10 vạch chia ghi các số 100; 200; 300; …; 1.000.

x

x

Bộ

04/lớp

Dùng cho lớp 2, 3

2.4

Diện tích

Thiết bị dạy diện tích

Giúp HS thực hành đo diện tích.

Thiết bị dạy diện tích là tấm phẳng trong suốt, kẻ ô vuông một chiều 10 ô, một chiều 20 ô. Ô vuông có kích thước (10×10)mm.

x

x

Tấm

06/lớp

Dùng cho lớp 3

3

THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

 

 

 

 

 

3.1

Xác suất

Bộ thiết bị dạy học yếu tố xác suất

Giúp HS khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập về khả năng xảy ra của một sự kiện (hay hiện tượng).

Bộ thiết bị dạy học yếu tố xác suất gồm:

– 01 quân xúc xắc có độ dài cạnh là 20mm; có 6 mặt, số chấm xuất hiện ở mỗi mặt là một trong các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 (mặt 1 chấm; mặt 2 chấm;…; mặt 6 chấm);

– 01 hộp nhựa trong để tung quân xúc xắc (Kích thước phù hợp với quân xúc xắc);

– 02 đồng xu gồm một đồng xu to có đường kính 25mm và một đồng xu nhỏ có đường kính 20mm; độ dày 1mm; làm bằng hợp kim (nhôm, đồng). Trên mỗi đồng xu, một mặt khắc nổi chữ N, mặt kia khác nổi chữ S;

– 01 hộp bóng có 3 quả, trong đó có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ và 1 quả bóng vàng, các quả bóng có kích thước và trọng lượng như nhau với đường kính 35mm (giống quả bóng bàn).

x

x

Bộ

06/lớp

Dùng cho lớp 3, 4, 5

II

MÔ HÌNH

1

SỐ VÀ PHÉP TÍNH

1.1

Phân số

Bộ thiết bị hình học dạy phân số

GV sử dụng khi dạy học về phân số.

Bộ thiết bị hình học dạy phân số gồm:

– 09 hình tròn đường kính 160mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,5mm màu sáng (trong đó có 5 hình được chia thành 4 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm; sơn màu đỏ 1/4 hình; 1 hình được chia thành 4 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm, đường viền theo chu vi và đường kẻ chia (không tiếp xúc với phần sơn) là nét kẻ đứt rộng 1mm, sơn đỏ 1/4; 1 hình được chia thành 4 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm toàn bộ hình tròn sơn màu đỏ; 1 hình được chia thành 2 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm; sơn đỏ 1/2 hình; 1 hình được chia thành 6 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm, sơn đỏ 5/6 hình tròn);

– 02 hình tròn đường kính 160mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,5mm, chuyển động quay tương đối với nhau thông qua trục nối tâm có vòng đệm ở giữa; một hình trong suốt, một hình màu tối (mỗi hình: được chia thành 8 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ, sơn màu đỏ 1/2 hình tròn. Các đường bao, đường nối tâm, có chiều rộng 1mm);

– 04 hình vuông có kích thước (160×160)mm, màu trắng (trong đó có 3 hình chia thành 4 hình vuông nhỏ đều nhau qua tâm, bằng nét kẻ rộng 1mm, 1/4 hình có màu xanh cô ban và 1 hình chia thành 4 hình vuông nhỏ đều nhau qua tâm, bằng nét kẻ rộng 1mm, riêng phần không màu là nét kẻ đứt, 3/4 hình có màu xanh cô ban), độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,5 mm.

(Ghi chú: Các hình có thể sử dụng từ tính để giáo viên đính lên bảng từ)

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 4, 5

1.2

Phân số

Bộ thiết bị hình học thực hành phân số

Giúp HS khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập về phân số.

Bộ thiết bị hình học dạy học phân số gồm:

– 09 hình tròn đường kính Φ40mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,2mm màu sáng (trong đó có 5 hình được chia thành 4 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm; sơn màu đỏ 1/4 hình; 1 hình được chia thành 4 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm, đường viền theo chu vi và đường kẻ chia (không tiếp xúc với phần sơn) là nét kẻ đứt rộng 1mm, sơn đỏ 1/4; 1 hình được chia thành 4 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm toàn bộ hình tròn sơn màu đỏ; 1 hình được chia thành 2 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm; sơn đỏ 1/2 hình; 1 hình được chia thành 6 phần đều nhau qua tâm bằng nét kẻ rộng 1mm, sơn đỏ 5/6 hình tròn;

– 04 hình vuông có kích thước (40×40)mm, màu trắng (trong đó có 3 hình chia thành 4 hình vuông nhỏ đều nhau qua tâm, bằng nét kẻ rộng 1mm, 1/4 hình có màu xanh cô ban và 1 bình chia thành 4 hình vuông nhỏ đều nhau qua tâm, bằng nét kẻ rộng 1mm, riêng phần không màu là nét kẻ đứt, 3/4 hình có màu xanh cô ban), độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,2mm.

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 4, 5

2

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

2.1

Hình phẳng và hình khối

Bộ thiết bị dạy hình phẳng và hình khối

– Giúp GV dạy hình phẳng và hình khối.

– Giúp HS thực hành nhận dạng hình phẳng và hình khối, lắp ghép xếp hình.

Bộ thiết bị dạy hình phẳng và hình khối gồm:

 

 

 

 

 

a) Các hình phẳng gồm: 6 hình tam giác đều cạnh 40mm; 4 hình tam giác vuông cân có cạnh góc vuông 50mm; 2 hình tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông 40mm và 60mm; 10 hình vuông kích thước (40×40)mm; 8 hình tròn đường kính 40mm, 2 hình chữ nhật kích thước (40×80)mm. Các hình có độ dày của vật liệu tối thiểu là 2mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1, 2, 3

b) 4 hình tứ giác khác nhau (cạnh ngắn nhất 30mm, cạnh dài nhất 70mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 2mm);

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 2, 3

c1) – 02 hình thang bằng nhau, kích thước đầy lớn 280mm, đầy nhỏ 200mm, chiều cao 150mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 2mm, màu đỏ, đường cao màu trắng (trong đó có 1 hình giữ nguyên; 1 hình cắt ra 2 phần ghép lại được hình tam giác);

– 02 hình tam giác bằng nhau, kích thước cạnh đáy 250mm, cạnh xiên 220mm, cao 150mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 2 mm, màu xanh côban (trong đó có 1 hình tam giác giữ nguyên, có đường cao màu đen; 1 hình cắt thành 2 tam giác theo đường cao để ghép với hình trên được hình chữ nhật);

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

c2) – 02 hình thang bằng nhau, kích thước 2 đáy 80mm và 50mm, chiều cao 40mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,2 mm, màu đỏ, kẻ đường cao (trong đó có 1 hình thang nguyên; 1 hình thang cắt ra 2 phần ghép lại được hình tam giác);

– 02 hình tam giác bằng nhau, kích thước đáy 80mm, cao 40mm, 1 góc 60°, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,2mm, màu xanh côban (trong đó có 1 hình tam giác nguyên, có kẻ đường cao; 1 hình tam giác cắt theo đường cao thành 2 tam giác để ghép với hình trên được hình chữ nhật (80×40)mm);

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 5

d1) 01 hình bình hành màu xanh cô ban có kích thước cạnh dài 240mm, đường cao 160mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,5mm, góc nhọn 60°;

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 4

d2) 01 hình bình hành có cạnh dài 80mm, cao 50mm, góc nhọn 60°, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,2mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 4

e1) 02 hình thoi màu đỏ có kích thước 2 đường chéo là 300mm và 160mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,5mm (1 hình giữ nguyên, 1 hình cắt làm 3 hình tam giác theo đường chéo dài và nửa đường chéo ngắn);

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 4

e2) 02 hình thoi có hai đường chéo 80mm và 60mm, độ dày của vật liệu tối thiểu là 1,2mm (trong đó 1 hình giữ nguyên và 1 hình cắt làm 3 hình tam giác theo đường chéo dài và nửa đường chéo ngắn);

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 4

g1) 04 khối hộp chữ nhật kích thước (40x40x60)mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1, 2, 3

g2) 04 khối lập phương kích thước (40x40x40)mm; 04 khối trụ đường kính 40mm (trong đó, 2 cái cao 40mm, 2 cái cao 60mm); 4 khối cầu đường kính 40mm; 4 khối cầu đường kính 60mm;

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 1, 2, 3

g3) – 01 hình hộp chữ nhật kích thước (200x160x100)mm, 4 mặt xung quanh màu trắng, 2 đáy màu đỏ, độ dày của vật liệu tối thiểu là 2mm, các mặt liên kết với nhau bằng màng PET 0,05mm, có thể mở ra thành hình khai triển của hình hộp chữ nhật (gắn được trên bảng từ);

– 01 hình hộp chữ nhật biểu diễn cách tính thể tích, kích thước trong hộp (200x160x100)mm, trong suốt, độ dày của vật liệu tối thiểu là 2mm. Bên trong chứa 1 tấm đáy (200x160x10)mm và 1 cột (10x10x90)mm, sơn ô vuông (10×10)mm bằng hai màu trắng, đỏ;

– 01 hình lập phương cạnh 200mm, 4 mặt xung quanh màu trắng, 2 mặt đáy màu đỏ, độ dày của vật liệu tối thiểu là 2mm, các mặt liên kết với nhau bằng màng PET 0,05mm, có thể mở ra thành hình khai triển của hình lập phương (gắn được trên bảng từ);

– 01 hình lập phương cạnh 100mm biểu diễn thể tích 1dm3, trong suốt, bên trong chứa 1 tấm đáy có kích thước bằng (100x100x10)mm và 1 cột (10x10x90)mm, ô vuông (10×10)mm có hai màu xanh, trắng;

– 01 hình trụ làm bằng vật liệu trong suốt, độ dày tối thiểu là 2mm, đáy có đường kính 100mm, chiều cao 150mm;

– 01 hình cầu làm bằng vật liệu màu đỏ trong suốt, độ dày tối thiểu là 3mm, đường kính 200mm; Giá đỡ có đường kính 90mm, chiều cao 20mm, độ dày tối thiểu là 2mm.

Vật liệu: Tất cả các thiết bị được làm bằng nhựa, gỗ (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), có màu sắc tươi sáng, an toàn trong sử dụng.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

2.2

Mét vuông

Bộ thiết bị dạy học dạy đơn vị đo diện tích mét vuông

GV sử dụng khi dạy về diện tích.

01 bảng kích thước (1.250×1.030)mm, được kẻ thành các ô có kích thước (100×100)mm.

x

 

Bảng

01/GV

Dùng cho lớp 4

2.3

Thời gian

Thiết bị trong dạy học về thời gian

Giúp HS thực hành xem đồng hồ.

Mô hình đồng hồ đường kính 300mm có kim giờ, kim phút và có thể quay đồng bộ với nhau, trên mặt đồng hồ có 60 vạch để chỉ 60 phút.

x

 

Chiếc

01/lớp

Dùng cho lớp 1, 2, 3

III

PHẦN MỀM

1

Hình học và đo lường

Phần mềm toán học

Phần mềm toán học hỗ trợ GV giúp HS thực hành, luyện tập các yếu tố hình học.

Phần mềm toán học đảm bảo hỗ trợ GV vẽ hình trong dạy học các yếu tố hình học;

Phải sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền.

x

 

Bộ

01/GV

 

2

Thống kê và xác suất

Phần mềm toán học

Phần mềm toán học hỗ trợ GV giúp HS thực hành, luyện tập các yếu tố Thống kê và xác suất.

Phần mềm toán học đảm bảo hỗ trợ GV vẽ bảng, biểu đồ; mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên trong dạy học các yếu tố Thống kê và xác suất; Phải sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền.

x

 

Bộ

01/GV

 

Ghi chú:

– Giáo viên có thể khai thác các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;

– Số lượng được tính cho 1 lớp với số HS là 35. Số lượng bộ thiết bị/GV trực tiếp giảng dạy có thể thay đổi để phù hợp với số HS/nhóm/lớp theo định mức tối thiểu 6HS/1 bộ;

– Đối với các thiết bị được tính cho đơn vị “trường”, “lớp”, căn cứ thực tế của các trường về: số điểm trường, số lớp, số HS/lớp để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ thiết bị cho các điểm trường;

– Những phần mềm trong danh mục chỉ trang bị cho các trường có điều kiện;

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên.

 

4. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp tiểu học môn Ngoại ngữ

>>> Kèm theo Thông tư số 37/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TIỂU HỌC – MÔN NGOẠI NGỮ
 

I. Thiết bị dạy học ngoại ng thông dụng (lựa chọn 1)

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng trường, có thể lựa chọn một hoặc một số thiết bị sau đây để trang bị cho giáo viên dạy môn ngoại ngữ hoặc lắp đặt trong phòng học bộ môn ngoại ngữ:

TT

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị dạy học

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

1

Đài đĩa CD

Phát các học liệu âm thanh.

– Phát các loại đĩa CD có các định dạng phổ thông;

– Có cổng USB và/hoặc thẻ nhớ;

– Có chức năng nhớ, tua tiến, tua lùi, tạm dừng;

– Đài AM, FM;

– Nguồn điện: AC 110-220V/50 Hz, sử dụng được pin.

x

 

Chiếc

01

Có thể sử dụng thiết bị dùng chung

2

Đầu đĩa

Phát học liệu hình ảnh và âm thanh cho các hoạt động nghe và nói.

– Loại thông dụng;

– Đọc đĩa DVD, VCD/CD, CD – RW và các chuẩn thông dụng khác;

– Có cổng kết nối USB, thẻ nhớ;

– Tín hiệu ra dưới dạng AV, HDMI;

– Chức năng tua tiến, tua lùi, tạm dừng;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: 90V – 240V/50 Hz.

x

 

Chiếc

01

Có thể sử dụng thiết bị dùng chung

3

Máy chiếu (hoặc Màn hình hiển thị)

Kết nối với máy tính và các thiết bị khác để phát âm thanh, hình ảnh.

Máy chiếu:

Loại thông dụng.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

x

 

Chiếc

01

 

4

Bộ máy vi tính để bàn/hoặc máy tính xách tay

Kết nối với các thiết bị ngoại vi để trình chiếu bài giảng.

– Loại thông dụng có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điếu hành và các phần mềm dạy học ngoại ngữ;

– Màn hình tối thiểu: 17 inch (máy tính để bàn), 14 inch (máy tính xách tay);

– Có các cổng kết nối tối thiểu: VGA, HDMI, USB, LAN, Wifi và Bluetooth.

x

 

Chiếc

01

 

5

Thiết bị âm thanh đa năng di động

Phát các học liệu âm thanh và trợ âm cho giáo viên.

– Tích hợp được nhiều tính năng âm ly, loa, micro, đọc các định dạng DVD, CD, SD, USB trên thiết bị;

– Kết nối Line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;

– Công suất phù hợp với lớp học;

– Kèm theo micro;

– Nguồn điện: AC 220V/50Hz; DC, có ắc quy/pin sạc.

x

 

Bộ

01

 

6

Bộ học liệu bằng tranh

 

Bộ tranh có nội dung theo các chủ điểm/chủ đề trong chương trình môn Ngoại ngữ cấp Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, kích thước (148×210)mm, in offset 4 màu trên giấy couche định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ (hoặc in màu trên nhựa).

x

 

Bộ

04 đến 06/GV

 

7

Bộ học liệu điện tử

Hỗ trợ giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch bài dạy (điện tử), bài giảng (điện tử), học liệu (điện tử), bài tập, bài kiểm tra đánh giá.

Bộ học liệu điện tử được xây dựng theo chương trình môn Ngoại ngữ cấp Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, không vi phạm các quy định về bản quyền, pháp luật, chủ quyền, văn hóa, dân tộc, giới, các đối tượng dễ tổn thương, có hệ thống học liệu điện tử (bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện nghe/nói cho học sinh, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận tiện cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng được trên máy tính trong môi trường không có kết nối internet. Đảm bảo các chức năng:

– Chức năng hỗ trợ soạn kế hoạch bài dạy điện tử;

– Chức năng chuẩn bị bài giảng điện tử;

– Chức năng chèn các học liệu điện tử (hình ảnh, video, âm thanh) vào giáo án điện tử;

– Chức năng tạo câu hỏi, bài tập;

– Chức năng kiểm tra đánh giá.

Bộ học liệu điện tử gồm các bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy cho học sinh. Các nội dung phải phù hợp với chương trình.

x

 

Bộ

01/GV

 

II. Hệ thống thiết bị dạy học ngoại ngữ chuyên dụng (lựa chọn 2 – được trang bị và lắp đặt cho 01 phòng học Bộ môn Ngoại ngữ)

TT

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị dạy học

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

1

Máy chiếu đa năng hoặc Màn hình hiển thị

Kết nối với máy tính và các thiết bị khác để phát âm thanh hình ảnh.

Máy chiếu:

Loại thông dụng.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

x

 

Chiếc

01

 

2

Thiết bị âm thanh đa năng di động

Phát các học liệu âm thanh và trợ âm cho giáo viên.

– Tích hợp được nhiều tính năng âm ly, loa, micro, đọc các định dạng DVD, CD, SD, USB trên thiết bị;

– Kết nối Line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;

– Công suất phù hợp với lớp học;

– Kèm theo micro;

– Nguồn điện: AC 220V/50Hz; DC, có ắc quy/pin sạc.

x

 

Bộ

01

 

3

Bộ học liệu bằng tranh

 

Bộ học liệu (học liệu in) bao gồm: Bộ tranh có nội dung theo các chủ điểm/chủ đề trong chương trình môn Ngoại ngữ cấp Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, kích thước (148×210) mm, in offset 4 màu trên giấy couche định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ (hoặc in màu trên nhựa).

x

 

Bộ

04 đến 06/GV

 

4

Bộ học liệu điện tử

Hỗ trợ giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch bài dạy (điện tử), bài giảng (điện tử), học liệu (điện tử), bài tập, bài kiểm tra đánh giá.

Bộ học liệu điện tử được xây dựng theo chương trình môn Ngoại ngữ cấp Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, không vi phạm các quy định về bản quyền, pháp luật, chủ quyền, văn hóa, dân tộc, giới, các đối tượng dễ tổn thương, có hệ thống học liệu điện tử (bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện nghe/nói cho học sinh, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận tiện cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng được trên máy tính trong môi trường không có kết nối internet. Đảm bảo các chức năng:

– Chức năng hỗ trợ soạn kế hoạch bài dạy điện tử;

– Chức năng chuẩn bị bài giảng điện tử;

– Chức năng chèn các học liệu điện tử (hình ảnh, video, âm thanh) vào giáo án điện tử;

– Chức năng tạo câu hỏi, bài tập;

– Chức năng kiểm tra đánh giá.

Bộ học liệu điện tử gồm các bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy cho học sinh. Các nội dung phải phù hợp với chương trình.

x

 

Bộ

1

 

5

Thiết bị cho học sinh

Hỗ trợ học sinh học ngoại ngữ.

Bao gồm:

– Khối thiết bị điều khiển: tối thiểu có các phím bấm để trả lời câu hỏi trắc nghiệm, điều chỉnh âm lượng, lựa chọn kênh âm thanh nghe, gọi giáo viên;

– Tai nghe có micro;

– Kết nối, tiếp nhận được các điều khiển từ thiết bị của giáo viên.

 

x

Bộ

01/HS

 

6

Thiết bị dạy cho giáo viên

Hỗ trợ giáo viên thực hiện dạy học ngoại ngữ.

 

 

 

 

 

 

6.1

Bộ máy vi tính để bàn/hoặc máy tính xách tay

Kết nối với các thiết bị ngoại vi để trình chiếu bài giảng.

– Loại thông dụng có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm dạy học ngoại ngữ, tại thời điểm trang bị máy tính không được sản xuất quá 2 năm;

– Màn hình tối thiểu: 17 inch (máy tính để bàn), 14 inch (máy tính xách tay);

– Có các cổng kết nối tối thiểu: VGA, HDMI, USB, LAN, Wifi và Bluetooth.

x

 

Bộ

01

 

6.2

Khối thiết bị điều khiển của giáo viên

Kết nối thiết bị của giáo viên và học sinh. Điều khiển, tổ chức dạy học.

Bao gồm các khối chức năng:

– Khuếch đại và xử lý tín hiệu;

– Tai nghe có micro;

– Bộ đọc và ghi bài giảng của giáo viên: tối thiểu có cổng cắm USB, khe cắm thẻ nhớ;

– Phần mềm điều khiển;

– Tối thiểu phải đảm bảo các chức năng:

+ Có giao diện thể hiện các vị trí của học sinh trong lớp;

+ Có thể kết nối tới khối thiết bị điều khiển của học sinh để truyền âm thanh từ giáo viên tới một học sinh, một nhóm học sinh bất kỳ hoặc cả lớp;

+ Có thể kết nối tới khối thiết bị điều khiển của học sinh để truyền âm thanh từ một học sinh bất kỳ trong lớp học tới một hoặc một nhóm học sinh khác;

+ Có thể chia lớp học thành nhiều nhóm để thực hành giao tiếp đồng thời;

+ Có thể tạo tối thiểu hai kênh âm thanh độc lập để học sinh lựa chọn và luyện nghe;

+ Giúp giáo viên thực hiện các bài kiểm tra trắc nghiệm.

x

 

Bộ

01

 

6.3

Phụ kiện

Dùng để cung cấp điện cho các thiết bị và kết nối tín hiệu giữa các thiết bị

Hệ thống cáp điện và cáp tín hiệu đồng bộ (hoặc hệ thống thiết bị kết nối không dây), đủ cho cả hệ thống.

x

x

Bộ

01

 

7

Bàn, ghế dùng cho giáo viên

Giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học

Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho giáo viên.

x

 

Bộ

01

 

8

Bàn, ghế dùng cho học sinh

Học sinh sử dụng trong quá trình học tập.

Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho học sinh.

 

x

Bộ

01/HS

Nơi chưa có điều kiện có thể sử dụng 01/2HS

Ghi chú:

– Danh mục thiết bị môn ngoại ngữ có 02 (hai) phương án lựa chọn để trang bị cho các nhà trường. Căn cứ điều kiện thực tế của từng địa phương/trường học để lựa chọn một phương án trang bị cho phù hợp;

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên.

 

5. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp tiểu học môn Đạo đức

>>> Kèm theo Thông tư số 37/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TIỂU HỌC – MÔN ĐẠO ĐỨC
 

TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị dạy học

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

I

TRANH ẢNH

1

Chủ đề: Yêu nước

1.1

Yêu thương gia đình

Bộ tranh về Yêu thương gia đình

HS nhận biết được hành động, lời nói thể hiện tình yêu thương với mọi người trong gia đình

Bộ tranh thực hành gồm 06 tờ, kích thước (148×210)mm, mỗi tranh thể hiện một nội dung:

– Hành động, lời nói yêu thương của bạn nhỏ với ông;

– Hành động, lời nói yêu thương của bạn nhỏ với bà;

– Hành động, lời nói yêu thương của bạn nhỏ với cha;

– Hành động, lời nói yêu thương của bạn nhỏ với mẹ;

– Hành động, lời nói yêu thương của bạn nhỏ với anh/chị;

– Hành động, lời nói yêu thương của bạn nhỏ với em.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 1

1.2

Quê hương em

Bộ tranh về quê hương em

HS nhận biết được một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương

Bộ tranh thực hành gồm 04 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện:

– Chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương (trồng cây, dọn vệ sinh khu phố, ngõ xóm);

– Kính trọng, biết ơn những người có công với quê hương (thăm nghĩa trang liệt sĩ, thăm mẹ Việt Nam anh hùng).

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 2, 3

1.3

Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Bộ tranh/ảnh về Tổ quốc Việt Nam

HS nhận biết được Quốc kì, Quốc hiệu; hành vi, việc làm thể hiện tình yêu Tổ quốc

1. Bộ tranh/ảnh gồm 02 tờ, kích thước (790×540)mm. Mỗi tranh/ảnh thể hiện một nội dung :

– Buổi chào cờ của HS trường tiểu học;

– Chào cờ ở lăng Bác (có hình ảnh Quốc kỳ, Quốc hiệu Việt Nam).

2. Bộ tranh/ảnh gồm 03 tờ, kích thước (790×540)mm. Mỗi tranh/ảnh thể hiện một nội dung :

– Hình ảnh các em học sinh tham gia vẽ tranh “Vì biển đảo thân yêu”;

– Hình ảnh các vận động viên tay nâng niu lá quốc kỳ;

– Hình ảnh học sinh tiểu học xếp hình bản đồ Việt Nam có đầy đủ các quần đảo.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 3

1.4

Biết ơn người lao động

Bộ tranh về Biết ơn người lao động

– HS nhận biết được đóng góp của người lao động trong một số lĩnh vực.

– Phân biệt được hành vi, việc làm thể hiện biết ơn/không biết ơn người lao động.

1. Bộ tranh thực hành gồm 05 tờ, kích thước (148×210)mm. Mỗi tranh thể hiện hình ảnh người lao động ở một lĩnh vực đang lao động sản xuất:

– Người nông dân đang lao động trên đồng ruộng;

– Công nhân đang sản xuất trong nhà máy;

– Bác sĩ đang chữa bệnh cho người dân;

– Giáo viên đang giảng dạy;

– Người lao công vệ sinh môi trường.

2. Bộ hành thực hành gồm 03 tờ, kích thước (148×210)mm. Mỗi hành thể hiện một hành vi:

– Bạn nhỏ cảm ơn bác lao công đang quét rác ở ngõ phố;

– Bạn nhỏ cảm ơn và mời bác bưu tá uống nước;

– Một số bạn nhỏ đang nhại giọng của người thu gom phế liệu;

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 4 (Bộ 1 dùng chung với môn Tự nhiên Xã hội)

1.5

Biết ơn những người có công với quê hương đất nước.

Bộ tranh. Biết ơn những người có công với quê hương đất nước

HS thể hiện sự biết ơn với người có công với quê hương đất nước

Bộ tranh/ảnh gồm 02 tờ, kích thước (790×540)mm, mỗi tranh thể hiện một nội dung:

– Hình ảnh HS thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng;

– Hình ảnh HS đóng góp cho Quỹ đền ơn đáp nghĩa.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

2

Chủ đề: Nhân ái

2.1

Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình

Bộ tranh về Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình

HS phân biệt được hành vi, việc làm phù hợp/chưa phù hợp thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.

Bộ tranh thực hành gồm 05 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện một số hành vi, việc làm phù hợp/chưa phù hợp thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình:

– Gia đình sum họp gồm: ông, bà, cha, mẹ, anh, em;

– Nhường đồ chơi cho em;

– Tranh giành đồ chơi với em nhỏ;

– Chăm sóc ông, bà, cha, mẹ;

– Lễ phép với anh, chị.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 1

2.2

Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

Bộ tranh về Kính trọng thầy giáo, cô giáo

Giáo dục ý thức, hành vi kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè.

Bộ tranh thực hành gồm 04 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện:

– Kính trọng thầy giáo, cô giáo (vâng lời thầy, cô; thăm hỏi khi thầy, cô bị ốm hoặc nhân ngày 20/11);

– Yêu quý bạn bè (giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn).

 

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 2

2.3

Quan tâm hàng xóm láng giềng

Bộ tranh về Quan tâm hàng xóm láng giềng

HS phân biệt được hành vi, việc làm phù hợp/chưa phù hợp về quan tâm hàng xóm, láng giềng.

Bộ tranh thực hành gồm 05 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi, việc làm phù hợp/chưa phù hợp về quan tâm hàng xóm, láng giềng:

– Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm;

– Thăm hỏi khi hàng xóm có chuyện vui, buồn;

– Giúp đỡ hàng xóm láng giềng những việc phù hợp (trông em bé, cất giúp đồ khi hàng xóm đi vắng);

– Mở nhạc to làm ảnh hưởng đến hàng xóm;

– Trêu chọc thú nuôi (chó, mèo) của nhà hàng xóm.

 

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 3

2.4

Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn

Bộ tranh về Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn

HS nhận biết được một số hành vi, việc làm thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.

Bộ tranh thực hành gồm 05 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn:

– Giúp đỡ bạn khuyết tật;

– Thăm hỏi, động viên bạn có hoàn cảnh khó khăn;

– Quyên góp ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi thiên tai;

– Giúp đỡ người già cô đơn (thăm hỏi và giúp đỡ người già cô đơn ở khu dưỡng lão);

– Giúp đỡ trẻ em bị ung thư (trẻ em điều trị trong bệnh viện).

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 4

3

Chủ đề: Chăm chỉ

3.1

Tự giác làm việc của mình

Bộ tranh về Tự giác làm việc của mình

HS phân biệt được hành vi đúng và hành vi chưa đúng về tự giác làm việc của mình.

Bộ tranh thực hành gồm 07 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi đúng và hành vi chưa đúng:

– Tự gấp quần áo;

– Tự giác học bài ở nhà;

– Không tự giác học bài;

– Tự chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đi học;

– Hăng hái phát biểu;

– Nói chuyện riêng trong giờ học;

– Vệ sinh lớp học.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 1

3.2

Quý trọng thời gian

Bộ tranh về Quý trọng thời gian

Giáo dục ý thức, hành vi quý trọng thời gian.

Bộ tranh thực hành gồm 04 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện thái độ, hành vi đúng và chưa đúng:

– Đi học đúng giờ/không đúng giờ;

– Ăn, ngủ đúng giờ/không đúng giờ.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 2

3.3

Yêu lao động

Bộ tranh về Yêu lao động

HS phân biệt được biểu hiện của yêu lao động với lười lao động.

Bộ tranh thực hành gồm 04 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động/hành vi lười lao động:

– Chăm làm việc nhà (nấu cơm/rửa bát/lau dọn nhà);

– Không chăm làm việc nhà (ngại việc, đùn đẩy việc nhà cho người khác);

– Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (vệ sinh trường, lớp);

– Trốn tránh việc lớp, việc trường.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 4

4

Chủ đề: Trung thực

4.1

Thật thà

Bộ tranh về Thật thà

Giáo dục đức tính thật thà.

Bộ tranh thực hành gồm 05 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi đúng và hành vi chưa đúng:

– Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất;

– Nhặt được của rơi giữ làm của riêng;

– Không tự ý lấy đồ dùng của bạn;

– Tự ý lấy đồ dùng của bạn;

– Biết nhận lỗi khi mắc lỗi.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 1

4.2

Nhận lỗi và sửa lỗi

Bộ tranh về Nhận lỗi và sửa lỗi

Giáo dục ý thức, hành vi nhận lỗi và sửa lỗi.

Bộ tranh thực hành gồm 02 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện thái độ, hành vi biết/ không biết nhận lỗi và sửa lỗi:

– Khi ở trường (tự ý lấy đồ dùng học tập của bạn);

– Khi ở nhà (làm vỡ bình hoa).

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 2

4.3

Giữ lời hứa

Bộ tranh về Giữ lời hứa

HS nhận biết được một số biểu hiện của việc giữ lời hứa.

Bộ tranh thực hành gồm 03 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện một số biểu hiện của việc giữ lời hứa:

– Đúng hẹn với bạn;

– Thực hiện lời hứa với người lớn (bố mẹ, thầy cô giáo);

– Thực hiện lời hứa với em nhỏ.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 3

4.4

Tôn trọng tài sản của người khác

Bộ tranh về tôn trọng tài sản của người khác

HS phân biệt được hành vi đúng/chưa đúng trong việc tôn trọng tài sản của người khác.

Bộ tranh thực hành gồm 04 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi đúng/chưa đúng trong việc tôn trọng tài sản của người khác:

– Hỏi mượn khi muốn sử dụng đồ dùng của người khác;

– Giữ gìn đồ dùng, tài sản của người khác cẩn thận khi được mượn;

– Đền khi làm mất, làm hỏng đồ dùng của người khác;

– Làm hỏng đồ dùng, tài sản của người khác.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 4

5

Chủ đề: Trách nhiệm

5.1

Sinh hoạt nền nếp

Bộ tranh về Sinh hoạt nền nếp

HS phân biệt được hành vi đúng và chưa đúng trong việc học tập, sinh hoạt đúng giờ, gọn gàng, ngăn nắp.

Bộ tranh thực hành gồm 06 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi sinh hoạt nền nếp và chưa nền nếp:

– Đặt báo thức, đi học đúng giờ;

– Sắp xếp quần áo gọn gàng, sạch sẽ;

– Sắp xếp sách vở, bàn học ngăn nắp;

– Sách vở, bàn học không ngăn nắp;

– Giữ gìn, bảo quản sách vở và đồ dùng học tập;

– Trang phục gọn gàng phù hợp.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 1

5.2

Thực hiện nội quy trường, lớp

Bộ tranh về Thực hiện nội quy trường, lớp

HS phân biệt được hành vi thực hiện tốt/chưa tốt nội quy trường, lớp.

Bộ tranh thực hành gồm 06 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung thể hiện hành vi thực hiện tốt và chưa thực hiện tốt nội quy trường, lớp:

– Vệ sinh trường, bỏ rác vào thùng;

– Lễ phép với thầy cô;

– Không vẽ bẩn lên tường;

– Không nói chuyện riêng trong giờ học;

– Trật tự khi xếp hàng;

– Xô đẩy khi xếp hàng.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 1

5.3

Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

Bộ tranh về bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

HS phân biệt được hành vi đúng và chưa đúng trong việc bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình.

Bộ tranh thực hành gồm 02 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi đúng và chưa đúng trong việc bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình:

– Bảo quản đồ dùng cá nhân (sách, vở, đồ dùng học tập);

– Bảo quản đồ dùng gia (tình (bát đĩa, nồi cơm điện, bàn ghế, tủ).

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 2

5.4

Bảo vệ của công

Bộ tranh về bảo vệ của công

HS phân biệt được hành vi biết/chưa biết bảo vệ của công.

Bộ tranh thực hành gồm 04 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi biết/chưa biết bảo vệ của công:

– Tắt quạt, tắt đèn khi ra khỏi lớp;

– Vẽ bẩn lên bàn, ghế;

– Dẫm dép bẩn lên ghế đá ở vườn hoa, công viên;

– Bảo cho người có trách nhiệm khi thấy biển báo giao thông bị gẫy đổ.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 4

5.5

Bảo vệ môi trường sống

Bộ tranh về bảo vệ môi trường

HS phân biệt được hành vi bảo vệ môi trường và hành vi gây ô nhiễm môi trường.

Bộ tranh thực hành gồm 05 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện hành vi biết/chưa biết bảo vệ môi trường sống:

– Chăm sóc cây xanh ở trường;

– Dọn vệ sinh đường làng, ngõ phố;

– Vứt rác xuống sông, hồ;

– Bỏ rác đúng nơi quy định;

– Tái chế rác thải.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 5

6

Chủ đề: Kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân

6.1

Tự chăm sóc bản thân

Bộ tranh về tự chăm sóc bản thân

HS phân biệt được những việc nên làm/không nên làm để tự chăm sóc bản thân.

Bộ tranh thực hành gồm 07 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện những việc nên/không nên để tự chăm sóc bản thân:

– Tự vệ sinh răng miệng;

– Tự mặc quần áo;

– Ngồi học đúng tư thế;

– Ngồi học không đúng tư thế;

– Rửa tay trước và sau khi ăn;

– Tập thể dục rèn luyện sức khỏe;

– Tự tắm gội.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 1

6.2

Thể hiện cảm xúc bản thân

Bộ tranh về thể hiện cảm xúc bản thân

Giáo dục kĩ năng thể hiện cảm xúc bản thân.

Bộ tranh thực hành gồm 02 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện:

– Thể hiện cảm xúc tích cực (vui sướng khi được nhận quà);

– Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (giận dữ khi bị bạn xô ngã hoặc làm hỏng đồ dùng học tập của mình).

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 2

7

Chủ đề: Kĩ năng tự bảo vệ

7.1

Phòng tránh tai nạn, thương tích

Bộ tranh về phòng tránh tai nạn, thương tích

Giáo dục kĩ năng tự vệ.

Bộ tranh thực hành gồm 06 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện nguy cơ một số tai nạn, thương tích:

– Đuối nước – Phòng tránh đuối nước;

– Bỏng – Phòng tránh bỏng;

– Ngã – Phòng tránh ngã;

– Ngộ độc thực phẩm – Phòng tránh ngộ độc thực phẩm;

– Điện giật – Phòng tránh điện giật;

– Phòng tránh tai nạn giao thông (đi bộ, sang đường đúng quy định).

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 1

7.2

Tìm kiếm sự hỗ trợ

Bộ tranh về tìm kiếm sự hỗ trợ

Giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.

Bộ tranh thực hành gồm 02 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện biết và không biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi:

– Lạc đường;

– Người lạ cho quà và rủ đi chơi.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 2

7.3

Phòng tránh xâm hại

Bộ tranh về phòng tránh xâm hại

HS nhận biết được một số biểu hiện của việc xâm hại trẻ em.

Bộ tranh thực hành gồm 05 tờ, kích thước (148×210)mm, mỗi tranh thể hiện một nội dung:

– Xâm hại về tinh thần (trẻ em bị mắng, chửi, miệt thị);

– Xâm hại về thể chất (trẻ em bị đánh đập);

– Bóc lột sức lao động (trẻ em bị bắt lao động quá sức);

– Bỏ rơi, sao nhãng;

– Xâm hại tình dục.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 5

8

Chủ đề: Hoạt động tiêu dùng

8.1

Quý trọng đồng tiền

Bộ thẻ về mệnh giá các đồng tiền Việt Nam

HS nêu được vai trò của tiền.

Bộ thẻ minh họa những nét cơ bản của đồng tiền Việt Nam, không in ảnh Bác Hồ, in màu trên nhựa (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, có màu tươi sáng, an toàn trong sử dụng. Gồm các mệnh giá: 1.000 đồng: 5 thẻ; 2.000 đồng: 5 thẻ; 5.000 đồng: 5 thẻ; 10.000 đồng: 5 thẻ; 20.000 đồng: 3 thẻ; 50.000 đồng: 3 thẻ; 100.000 đồng: 2 thẻ; 200.000 đồng: 1 thẻ; 500.000 đồng: 1 thẻ. Kích thước các thẻ là (40×90)mm.

x

x

Bộ

 

Dùng cho lớp 4, 5 (dùng chung với Hoạt động trải nghiệm)

9

Chủ đề: Chuẩn mực hành vi pháp luật

9.1

Tuân thủ quy định nơi công cộng

Bộ tranh về tuân thủ quy định nơi công cộng

HS phân biệt được hành vi tuân thủ và hành vi chưa tuân thủ quy định nơi công cộng.

Bộ tranh thực hành gồm 02 tờ, kích thước (148×210)mm, nội dung tranh thể hiện thái độ, hành vi biết và không biết tuân thủ quy định nơi công cộng:

– Tuân thủ quy định an toàn giao thông (đi bộ, ngồi sau xe máy, đèn hiệu);

– Tuân thủ quy định giữ vệ sinh nơi công cộng.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 2

9.2

Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông

Bộ sa bàn giao thông đường bộ

HS nêu được một số quy tắc an toàn giao thông.

Bộ sa bàn giao thông đường bộ gồm:

a) 01 sa bàn ngã tư đường phố (mô tả nút giao thông) có vạch chỉ dẫn đường dành cho người đi bộ, kích thước (420×420)mm, có thể gấp gọn khi không sử dụng;

b) 04 cột đèn tín hiệu giao thông; kích thước phù hợp với kích thước sa bàn; có thể cắm/đặt đúng tại các góc ngã tư trên sa bàn;

c) Một số cột biển báo (đường dành cho người đi bộ; nhường đường cho người đi bộ; cấm người đi bộ; cấm đi ngược chiều; giao nhau với đường sắt; đá lở); kích thước phù hợp với kích thước sa bàn; có thể cắm/đặt đúng tại các vị trí phù hợp trên sa bàn;

d) Mô hình một số phương tiện giao thông (ô tô 4 chỗ, xe buýt, xe tải, xe máy, xe đạp); kích thước phù hợp với kích thước sa bàn.

Vật liệu bằng nhựa, gỗ (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, có màu tươi sáng, an toàn trong sử dụng.

x

x

Bộ

 

Dùng cho lớp 3 (dùng chung với môn Tự nhiên Xã hội)

9.3

Quyền và bổn phận trẻ em

Bộ tranh về quyền trẻ em

HS nhận biết được một số quyền của trẻ em.

Bộ tranh thực hành gồm 10 tờ, kích thước (148×210)mm, mỗi tờ tranh thể hiện nội dung một quyền/bổn phận của trẻ em:

– Quyền được chăm sóc sức khỏe;

– Quyền được học tập;

– Quyền được vui chơi, giải trí;

– Quyền được bày tỏ ý kiến;

– Quyền được tiếp cận thông tin;

– Quyền được bảo vệ;

– Bổn phận của trẻ em đối với gia đình;

– Bổn phận cửa trẻ em đối với nhà trường;

– Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng;

– Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước.

x

x

Bộ

01/4 đến 6HS

Dùng cho lớp 4

II

VIDEO/CLIP

1

Chủ đề: Yêu nước

1.1

Quê hương em

Video, clip Quê hương em

Giáo dục tình yêu quê hương.

Video, clip minh họa:

– Cảnh đẹp tiêu biểu của quê hương Việt Nam ở miền núi, đồng bằng, miền Bắc, miền Trung, và miền Nam;

– Hoạt động của HS tiểu học bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp của quê hương (trồng cây, dọn vệ sinh khu phố, ngõ xóm).

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 2

1.2

Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Video, clip Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Giáo dục tình yêu Tổ quốc.

Video, clip minh họa:

– Cảnh lễ chào cờ, hát quốc ca Việt Nam;

– Cảnh HS tìm hiểu về một số truyền thống lịch sử, văn hóa của Việt Nam;

– Cảnh HS tập một số làn điệu dân ca của Việt Nam.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 3

1.3

Biết ơn những người có công với quê hương, đất nước

Video, clip Biết ơn những người có công với quê hương, đất nước

HS thể hiện lòng biết ơn những người có công với quê hương đất nước

Video, clip minh họa:

– Cảnh HS tìm hiểu về những người có công với quê hương đất nước;

– Cảnh HS thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công;

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

2

Chủ đề: Nhân ái

2.1

Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

Video, clip về kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

Giáo dục ý thức, hành vi kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo (vâng lời thầy, cô; thăm hỏi khi thầy cô bị ốm hoặc nhân ngày 20/11);

– Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 2

2.2

Quan tâm hàng xóm láng giềng

Video, clip về Quan tâm hàng xóm láng giềng

HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống để thể hiện quan tâm đến hàng xóm, láng giềng

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống hàng xóm láng giềng có chuyện vui/ buồn;

– Tình huống hàng xóm gặp khó khăn cần giúp đỡ.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 3

2.3

Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn

Video, clip về cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn

HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống để thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống cảm thông, giúp đỡ bạn khuyết tật;

– Tình huống cảm thông, giúp đỡ người bị ảnh hưởng bởi thiên tai.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 4

3

Chủ đề: Chăm chỉ

3.1

Tự giác làm việc của mình

Video, clip Tự giác làm việc của mình

HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống để thể hiện tự giác làm việc của mình.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống chưa tự giác làm việc của mình khi ở trường;

-Tình huống chưa tự giác làm việc của mình khi ở nhà.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 1

3.2

Quý trọng thời gian

Video, clip Quý trọng thời gian

Giáo dục ý thức, hành vi quý trọng thời gian.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Làm việc nhà chăm chỉ và có kế hoạch;

– Đi học, học bài và làm bài đúng giờ.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 2

3.3

Yêu lao động

Video, clip Yêu lao động

HS biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống thể hiện yêu lao động.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống trốn tránh lao động khi ở trường;

– Tình huống trốn tránh lao động khi ở nhà.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 4

3.4

Vượt qua khó khăn

Video, clip Vượt qua khó khăn

HS biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống để vượt qua khó khăn.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống gặp khó khăn trong học tập;

– Tình huống gặp khó khăn trong cuộc sống.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

4

Chủ đề: Trung thực

4.1

Thật thà

Video, clip Thật thà

HS biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống để thể hiện đức tính thật thà.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống nhặt được của rơi khi ở trường;

– Tình huống nhặt được của rơi khi ở ngoài đường.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 1

4.2

Nhận lỗi và sửa lỗi

Video, clip Nhận lỗi và sửa lỗi

Giáo dục ý thức, hành vi nhận lỗi và sửa lỗi.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi ở trường;

– Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi ở nhà.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 2

4.3

Giữ lời hứa

Video, clip Giữ lời hứa

HS biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống để thực hiện lời hứa.

Video, clip minh họa 04 tình huống:

– Tình huống giữ lời hứa với người lớn;

– Tình huống giữ lời hứa với bạn bè;

– Tình huống giữ lời hứa với em nhỏ;

– Tình huống tự hứa với bản thân.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 3

4.4

Tôn trọng tài sản của người khác

Video, clip Tôn trọng tài sản của người khác

HS biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống để thể hiện tôn trọng tài sản của người khác.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống muốn mượn đồ dùng của bạn nhưng bạn không có mặt ở đó;

– Tình huống mượn đồ dùng của bạn nhưng chẳng may làm hỏng.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 4

4.5

Bảo vệ cái đúng, cái tốt

Video, clip Bảo vệ cái đúng, cái tốt

HS biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống để bảo vệ cái đúng, cái tốt.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống bạn làm việc tốt nhưng lại bị các bạn khác phê phán;

– Tình huống bạn nói đúng nhưng không được người khác thừa nhận.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

5

Chủ đề: Trách nhiệm

5.1

Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

Video, clip Bảo quản đồ dùng cá nhân

Giáo dục phẩm chất trách nhiệm

Video, clip minh họa tình huống biết và không biết bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân và gia đình.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 2

5.2

Bảo vệ môi trường sống

Video, clip Bảo vệ môi trường sống

HS biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống để bảo vệ môi trường sống.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống xả rác xuống sông, hồ;

– Tình huống đốt rác thải nhựa gây ô nhiễm không khí.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

6

Chủ đề: Kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân

6.1

Lập kế hoạch cá nhân

Video, clip Lập kế hoạch cá nhân

HS biết cách lập kế hoạch cá nhân trong một số tình huống cụ thể.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống lập kế hoạch cho kì nghỉ hè của bản thân;

– Tình huống lập kế hoạch để cải thiện một môn học còn yếu.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

7

Chủ đề: Kĩ năng tự bảo vệ

7.1

Tìm kiếm sự hỗ trợ

Video, clip Tìm kiếm sự hỗ trợ

HS biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ trong một số tình huống cụ thể.

Video, clip minh họa 03 tình huống:

– Tình huống bị lạc ở nơi xa lạ;

– Tình huống người lạ rủ đi chơi;

– Tình huống bị bắt nạt.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 2

7.2

Xử lí bất hòa với bạn bè

Video, clip Xử lý bất hòa với bạn bè

HS biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống để xử lí bất hòa với bạn bè.

Video, clip minh họa 02 tình huống:

– Tình huống bất đồng ý kiến với bạn;

– Tình huống bị bạn hiểu lầm.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 3

7.3

Phòng tránh xâm hại

Video, clip Phòng tránh xâm hại

HS biết cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.

Video, clip minh họa một số cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại:

– Phòng tránh xâm hại về thể chất;

– Phòng tránh bị bóc lột sức lao động;

– Phòng tránh xâm hại tình dục.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 5

8

Chủ đề: Chuẩn mực hành vi pháp luật

8.1

Tuân thủ quy định nơi công cộng

Video, clip Tuân thủ quy định nơi công cộng

Giáo dục ý thức tuân thủ quy định nơi công cộng.

Video, clip minh họa tình huống tuân thủ và không tuân thủ quy định nơi công cộng về:

– Giữ gìn vệ sinh công cộng;

– Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng;

– An toàn giao thông;

– Bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 2

Ghi chú:

– Giáo viên có thể khai thác các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;

– Các tranh/ảnh dùng cho giáo viên có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng;

– Đối với tranh có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng A4 (210×290)mm, có thể in trên chất liệu nhựa PP (Polypropylen);

– Đối với các tranh/ảnh trong danh mục: in offset 4 màu trên giấy couche định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ;

– Đối với các thiết bị được tính cho đơn vị “trường”, “lớp”, “GV”, “HS”, căn cứ thực tế của các trường về: số điểm trường, số lớp, số HS/lớp để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ thiết bị cho các điểm trường;

– Các video/clip trong danh mục có thời lượng không quá 03 phút, độ phân giải HD (tối thiểu 1280×720), hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt;

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục;

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên.

>>>> Xem thêm danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học các môn Tự nhiên và Xã hội, môn Lịch sử và Địa lí, môn Khoa học, môn Tin học, môn Công nghệ, môn Giáo dục thể chất, môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm và Thiết bị dùng chung tại phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 37/2021/TT-BGDĐT.

Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị phục vụ dạy học tại các trường Tiểu học.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay số: 1900.0191 để được giải đáp. Rất mong nhận được sự hợp tác!