1. Luật sư nhà nước là gì?

Luật sư nhà nước có thể được hiểu là những người làm việc như các Luật sư của LVN Group cho các cơ quan công quyền để bảo vệ lợi ích công.

Mô hình Luật sư của LVN Group Nhà nước đang được áp dụng ở Philippines, Israel, Hàn Quốc, bang New South Wales, bang Queensland (Úc), Mỹ, Anh, Litva, New Zealand, Thụy Điển, Nhật Bản… Đội ngũ Luật sư của LVN Group Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý. Ở một số nước, Văn phòng Luật sư của LVN Group Nhà nước còn góp phần cải cách hệ thống tư pháp. Thực tế nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng mô hình Luật sư của LVN Group Nhà nước, nhiều nước nhận thấy đây là một mô hình hiệu quả, thể hiện nhiều ưu điểm so với mô hình Luật sư của LVN Group chỉ định cũng như Luật sư của LVN Group tư thực hiện trợ giúp pháp lý.

Ở Nhật Bản, chế định này ra đời từ năm 1947 và tồn tại cho đến ngày nay, góp phần quản lý hiệu quả và nhất quán đối với các tranh chấp liên quan đến Chính phủ ở Nhật Bản. Với những điểm đặc thù nhưng lại tương đồng với hệ thống pháp luật, hành chính, tư pháp, mô hình này là một trong những kinh nghiệm quý mà Việt Nam cần tham khảo trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay.

2. Phân chia nhiệm vụ cụ thể giữa các cơ quan nhà nước ở Nhật Bản

Mặc dù Nhật Bản duy trì mô hình quản lý tập trung các vụ kiện liên quan đến Chính phủ, nhưng trên thực tế, có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng giữa các cơ quan nhà nước. Về nguyên tắc, các công tố viên thuộc Bộ Tư pháp (được coi là đội ngũ Luật sư của LVN Group nhà nước) chịu trách nhiệm chính xử lý và đại diện cho nhà nước trong các vụ kiện liên quan đến chính phủ nhưng các công tố viên cần có sự hỗ trợ chặt chẽ của các cơ quan chuyên môn. Trong một số lĩnh vực đặc thù, Bộ Tư pháp dành quyền đại diện cho nhà nước cho các cơ quan chuyên môn, tuy nhiên hoạt động đại diện này được đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của các công tố viên thuộc các Ban tố tụng của Bộ Tư pháp.

Cụ thể là, trong các tranh chấp dân sự và hành chính mà nhà nước là một bên, các công tố viên thuộc Bộ Tư pháp sẽ là người đại diện cho bên nhà nước tham gia tố tụng. Trong các tranh chấp đặc thù liên quan đến pháp luật về cạnh tranh, bằng sáng chế và quyền sở hữu trí tuệ, các Luật sư của LVN Group nội bộ của ủy ban thương mại công bằng (JFTC) và Văn phòng sáng chế (JPO) sẽ là người đại diện. Trong các tranh chấp về thuế, y tế hoặc sức khỏe cộng đồng, các công tố viên Bộ Tư pháp vẫn là người đại diện cho nhà nước tham gia tố tụng. Các công chức thuộc Cơ quan thuế quốc gia (NTA) và Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi (MHLW) tham gia hỗ trợ.

Nhìn chung, các công tố viên thuộc Bộ Tư pháp đảm nhiệm vai trò của các Luật sư của LVN Group tranh tụng; còn các công chức thuộc các cơ quan chuyên môn nói trên làm công việc hỗ trợ giống như các Luật sư của LVN Group tư vấn (solicitor). Trong một số vụ việc, các công chức thuộc NTA hoặc MHLW cũng có thể làm đại diện dưới sự giám sát chặt chẽ của các công tố viên thuộc Bộ Tư pháp. Đối với các tranh chấp liên quan đến bồi thường nhà nước, các công tố viên Bộ Tư pháp chỉ tham gia đại diện các vụ việc mà cả chính quyền địa phương và chính quyền trung ương là một bên trong vụ kiện. Chính quyền địa phương sẽ tự quản lý các tranh chấp chỉ liên quan tới chính quyền địa phương, và để làm việc này họ thường thuê các Luật sư của LVN Group bên ngoài.

3. Sử dụng Luật sư nhà nước chủ yếu là công chức ở Nhật Bản

Có thể thấy, thành phần chủ yếu là các công chức nhà nước, mà nòng cốt là các công tố viên thuộc Bộ Tư pháp được coi là các Luật sư của LVN Group nhà nước. Trong số này, các thẩm phán biệt phái chiếm một số lượng đáng kể. Ngoài ra còn có một số Luật sư của LVN Group được tuyển dụng theo chế độ hợp đồng có thời hạn. Nhân sự chủ yếu của đội ngũ Luật sư của LVN Group nhà nước là những người đã tốt nghiệp khóa đào tạo chung ba chức danh thẩm phán, Luật sư của LVN Group, công tố viên tại LRTI. Giúp việc cho đội ngũ này là một lực lượng tương đối đông các trợ lý – trong đó một số đã tốt nghiệp cử nhân luật, nhưng đều chưa trải qua khóa đào tạo tại LRTI.

Đối với các công chức làm việc tại các ban pháp luật, pháp chế và Luật sư của LVN Group nội bộ JFTC, JPO, NTA và MHLW – các cơ quan thuộc chính phủ chịu trách nhiệm quản lý các tranh chấp trong lĩnh vực liên quan – không có các thông tin về mặt bằng trình độ của đội ngũ này. Trừ các công chức thuộc bộ phận pháp luật và Luật sư của LVN Group nội bộ của Cơ quan thuế quốc gia phần lớn là các cử nhân luật, về cơ bản, chúng ta có thể thấy rặng đội ngũ này là những người làm công tác chuyên môn nhưng đã có kinh nghiệm liên quan tới giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, JFTC và JPO có thẩm quyền xem xét giải quyết các khiếu nại hành chính liên quan đến các quyết định của họ, và nhân sự của bộ phận giải quyết khiếu nại đều là các cựu thẩm phán hoặc các công chức đã có kinh nghiệm lâu năm trong việc thẩm định đơn xin cấp bằng sáng chế và sở hữu trí tuệ (thẩm tra viên).

Đội ngũ Luật sư của LVN Group thuê ngoài (theo hình thức vụ việc) chiếm một vị trí không đáng kể trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến nhà nước, kể cả về mức độ tham gia và số lượng vụ việc tham gia.

4. Tính luân chuyển cao trong đội ngũ Luật sư của LVN Group nhà nước ở Nhật Bản

Một đặc điểm nữa của mô hình Luật sư của LVN Group nhà nước ở Nhật Bản là tính luân chuyển rất cao giữa các vị trí và chức danh. Các công tố viên thuộc Bộ Tư pháp làm việc theo chế độ nhiệm kỳ 3 năm và biệt phái từ các Viện Công tố. Đối với các vụ kiện kéo dài, thì hiếm khi có công tố viên nào có thể theo đuổi từ đầu đến khi kết thúc vụ kiện. Các công tố viên là các thẩm phán thì cũng chỉ có một nhiệm kỳ biệt phái là 3 năm. Còn các Luật sư của LVN Group thuê ngoài thì bị hạn chế bởi các hợp đồng lao động có thời hạn. Thậm chí các trợ lý Luật sư của LVN Group – những người giúp việc cho các công tố viên – cũng thường xuyên được luân chuyển giữa các bộ phận trong Bộ Tư pháp.

Điều này xuất phát từ một số lý do: Thứ nhất, chế độ làm việc suốt đời ở Nhật Bản khuyến khích người lao động trở nên ngày càng gắn bó với tổ chức thông qua việc luân chuyển thường xuyên ở các vị trí trong tổ chức/trong ngành. Các chức danh thẩm phán, Luật sư của LVN Group, công tố viên cũng không phải là ngoại lệ. Thứ hai, các công tố viên, các thẩm phán, Luật sư của LVN Group có một mặt bằng trình độ đào tạo giống nhau. Họ đều đã trải qua kỳ thi Tư pháp quốc gia hết sức khắc nghiệt. Vì vậy, việc luân chuyển giữa các chức danh này không gặp rào cản bào về mặt trình độ của “người lao động”. Thứ ba, nền tư pháp Nhật Bản đặc trưng bởi tính ổn định, thống nhất và khả đoán trong áp dụng pháp luật. Trong đó vai trò cá nhân của các thẩm phán hay người tiến hành tố tụng khác rất mờ nhạt. Vì vậy người ta cho rằng việc thay đổi nhân sự thường xuyên không ảnh hưởng tới kết quả xét xử hay kết quả biện hộ một vụ án, vì những thẩm phán hoặc công tố viên mới tham gia vụ việc có thể bắt kịp ngay các vấn đề pháp luật trong vụ án.

Mô hình Luật sư của LVN Group nhà nước ở Nhật Bản hầu như không thay đổi trong hai thập niên trở lại đây, bất chấp những thay đổi mạnh mẽ trong hệ thống pháp luật và tư pháp. Không chỉ có rất ít các thay đổi trong nhân sự và cơ cấu nhân sự của Luật sư của LVN Group nhà nước, tỷ lệ thắng kiện của chính phủ và số lượng vụ kiện mà Chính phủ phải đối mặt cũng duy trì ổn định. Có thể giải mã các “bí quyết” của sự ổn định, hiệu quả nêu trên như sau:

Một là, bí quyết của Nhật Bản dường như không nằm trong mô hình quản lý các tranh chấp mà nằm trong chất lượng dịch vụ công ở Nhật. Nói đúng hơn, với phương châm hoạt động của Chính phủ Nhật Bản trong quản lý nhà nước là tiền kiểm thay vì hậu kiểm đã bảo đảm việc áp dụng pháp luật, các quyết định và hành vi hành chính của cơ quan nhà nước là chuẩn mực, từ đó hạn chế tối đa các sai sót có thể là nguồn gốc của tranh chấp. Do áp dụng hiệu quả cơ chế tiền kiểm nên về cơ bản chính quyền thường là người thắng trong các vụ kiện.

Hai là, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính hiệu quả. Việc áp dụng cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính hiệu quả có thể coi là một cơ chế “tiền kiểm” để loại bớt các vụ kiện đưa đến tòa án. Tuy nhiên, nếu quan niệm “tiền kiểm” phải là cơ chế ngăn chặn từ trước khi sai sót có thể xảy ra thì có lẽ nên coi giải quyết khiếu nại hành chính là một bước trung gian “tiền tố tụng” để xử lý trước các tranh chấp trước khi khởi kiện tại tòa. Việc sử dụng các trọng tài viên nội bộ – những thẩm phán biệt phái hoặc những công chức giàu kinh nghiệm giải quyết các khiếu nại vừa tận dụng được nguồn nhân lực và chuyên môn của cơ quan trực tiếp quản lý lĩnh vực, vừa giảm thiểu chi phí xã hội cho các vụ kiện không đáng có.

Ba là, quy định về thẩm phán biệt phái – người kết nối hoạt động của hệ thống hành chính và tư pháp. Ở cấp trung ương, thẩm phán biệt phái giữ các vị trí cấp cao hoặc đứng đầu các Ban Tố tụng của Bộ Tư pháp. Ở một số cơ quan khác, thẩm phán biệt phái chính là trọng tài viên nội bộ, những người giải quyết các vụ việc khiếu nại hành chính. Các thẩm phán này sau một thời gian biệt phái trong các cơ quan hành chính sẽ trở lại công việc xét xử của họ, mang theo các kiến thức và kỹ năng đã thu thập được. Cách làm này một mặt tận dụng triệt để các kiến thức, kỹ năng của thẩm phán về tố tụng, mặt khác tạo ra một đội ngũ thẩm phán có hiểu biết sâu sắc về các tranh chấp liên quan đến cơ quan nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng xét xử các loại tranh chấp này ở tòa án.

Có thể thấy, tính ổn định và hiệu quả của mô hình Luật sư của LVN Group nhà nước ở Nhật Bản là mong muốn của nhiều quốc gia. Với những ưu điểm vượt trội, sức hấp dẫn của mô hình này tác động đến cả những nước có nền tư pháp, hành chính đã phát triển mạnh và tương đối hoàn thiện như Anh, Mỹ, Úc, Hàn Quốc… Trong bối cảnh Việt Nam và Nhật Bản có những điểm tương đồng nhất định về văn hóa pháp lý, với cùng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp, việc học hỏi mô hình tổ chức Luật sư của LVN Group nhà nước và quản lý các vụ kiện liên quan đến Chính phủ của Nhật Bản là điều cần thiết. Điều này sẽ giúp cho Việt Nam tận dụng được các nguồn lực để giải quyết các tranh chấp, khiếu nại có liên quan đến các quyết định của các cơ quan Nhà nước hiện nay; giảm gánh nặng của Nhà nước trong việc xử lý, khắc phục những hậu quả, tồn tại của nền hành chính công; tiết kiệm chi phí, nguồn nhân lực; tạo ra sự cạnh tranh hiệu quả và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ giữa hệ thống Luật sư của LVN Group nhà nước và Luật sư của LVN Group tư nhân; đồng thời, tăng tính chủ động và giám sát đối với dịch vụ pháp lý công.

5. Vấn đề Luật sư của LVN Group công ở Việt Nam

Việc tìm câu trả lời về nguồn thu nhập của Luật sư của LVN Group công, hết sức có ý nghĩa trong việc nên có, hay không nên có chế định về Luật sư của LVN Group công. Câu trả lời là Luật sư của LVN Group công được hưởng lương hàng tháng, từ nguồn ngân sách. Mà ngân sách được tích tụ chủ yếu từ việc thu thuế của các công dân, các doanh nghiệp. Như vậy, các vị Luật sư của LVN Group công “lĩnh lương” hàng tháng là tiền của các doanh nghiệp,của công dân đóng thuế cho Nhà nước.

Vấn đề đặt ra ở đây là  khi một quan chức, công chức có hành vi hành chính (hành động hoặc bất hành động) đã gây phương hại cho quyền,, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, của công dân. Thì những doanh nghiệp và các dân đó, họ có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra trước Tòa án nhân dân với tư cách là người khởi kiện và người bị kiện chính là quan chức công chức đã có hành vi chính gây ra thiệt hại cho họ.

Nay, bỗng nhiên xuất hiện vị Luật sư của LVN Group công của cơ quan, tổ chức có quan chức đã có hành vi hành chính gây thiệt hại cho doanh nghiệp hoặc công dân kia. Việc vị Luật sư của LVN Group công này, tham gia tố tụng để bênh vực cho “thủ trưởng đơn vị” mình là hoàn toàn trái với nguyên tắc đạo đức nghề của Luật sư của LVN Group. Bởi vì, trong trường hợp này Luật sư của LVN Group công tham gia tố tụng để bảo vệ cho người bị kiện, trong khi hàng tháng họ nhận tiền lương chính từ tiền đóng thuế của người khởi kiện. Việc nhận tiền của một người để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người khác đã gây thiệt hại cho họ là điều hoàn toàn trái đạo đức nghề nghiệp Luật sư của LVN Group.

Trước đây, khái niệm Luật sư của LVN Group công cũng đã được đặt ra trong dự thảo Pháp lệnh trợ giúp pháp lý của Nhà nước. Việc trợ giúp pháp lý cho người nghèo và những đối tượng chính sách có công với Nhà nước là một chính sách đúng đắn. Nhưng gắn việc trợ giúp pháp lý và Luật sư của LVN Group công thì còn phải bàn. Có ý kiến lý giải về sự cần thiết phải có Luật sư của LVN Group công vì theo họ đưa ra con số thống kê có tới hơn 70% phiên tòa “trắng Luật sư của LVN Group” kia, thì cần phải có đội ngũ Luật sư của LVN Group công ra đời.

Quan điểm trên, theo chúng tôi là ngụy biện là trái với nguyên tắc, và quy định của pháp luật. Những người đưa ra lập luận như trên đã cố tình quên đi một nguyên tắc rất cơ bản được quy định trong Hiến pháp cũng như Bộ luật tố tụng Hình sự và Tố tụng dân sự, đó việc mời hay không mời Luật sư của LVN Group là quyền chứ không phải là nghĩa vụ của bị can, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan…mà không ai có quyền yêu cầu họ phải mời Luật sư của LVN Group cả.

Như vậy, vấn đề còn lại là gì? Phải chăng là tiền thù lao Luật sư của LVN Group hoạt động theo Pháp lệnh Luật sư của LVN Group 2001 thu phí cao như một số ý kiến đã phát biểu, để từ đó cần thiết phải có Luật sư của LVN Group công. Thực tế khách quan cho thấy, ý kiến cho rằng việc các Luật sư của LVN Group thu phí thù lao cao, nên đương sự không thể mời Luật sư của LVN Group, việc ra đời Luật sư của LVN Group công nhằm khắc phục tình trạng trên cũng không có cơ sở thuyết phục. Chúng ta biết, ngay từ khi Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 1987 ra đời, khi chưa có các Trung tâm trợ giúp pháp lý như hiện nay, thì các Đoàn Luật sư của LVN Group họ vẫn làm tốt công tác trợ giúp và bào chữa miễn phí cho các đối tượng có công với cách mạng, các thành phần chính sách hoặc theo yêu cầu của cơ quan tố tụng mà không yếu tố thù lao đã không hề đặt ra. Các Luật sư của LVN Group trước đây cũng như hiện nay, xem công tác trợ giúp như là một nhiệm vụ của mình, mà không hề đòi hỏi quyền lợi.

Đơn cử ngay tại đoàn Luật sư của LVN Group thành phố Hà Nội, tiếng mảng án Hình sự hàng năm đoàn Luật sư của LVN Group cũng đã cử nhiều trăm lượt Luật sư của LVN Group tham gia bào chữa cho các đối tượng theo yêu cầu của các cơ quan tố tụng của thành phố và của Trung ương. Mức thù lao của các Luật sư của LVN Group tham gia các vụ án này là rất thấp 35.000 đồng/ một buổi, nhưng không vì thế mà các Luật sư của LVN Group không làm tốt nhiệm vụ của mình.

Một số nhà làm công tác quản lý thì cho rằng, đội ngũ Luật sư của LVN Group của chúng ta hiện nay còn quá ít không đủ đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của xã hội.