1. Mở đầu vấn đề

Cuộc khủng hoảng trong triết học tư sản mang hình thức xung đột giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi lý.

Chủ nghĩa duy lý triết học cũng như bản thân triết học đã có nguồn gốc từ thời cổ đại (Arixtốt, Đêmôcrít). Điều quan trọng ở đây là xem xét cơ cấu của chủ nghĩa duy lý đã trở thành triết học thống ngữ ở xã hội tư bản ngày nay và xu thế phát triển của nó. Đó là quan hệ biện chứng giữa hai khuynh hướng triết học: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong những điều kiện lịch sử – cụ thể.

Chỉ có ngược dòng lịch sử để tìm cơ cấu bên trong của chủ nghĩa duy lý triết học mới có thể thấy được những hình thốc của hệ tư tưởng triết học thống trị. Những hình thức đó là gì ? Trước hết đó là hình thức của chủ nghĩa duy lý hiện đại. Chủ nghĩa thực chứng vẫn là một chủ nghĩa duy lý được kết hợp bởi chủ nghĩa kinh nghiệm (Hium) và chủ nghĩa hình thức (Laibnítxơ), nó trình bày mọi hiện tượng tự nhiên và xã hội như những điều được chứng minh bằng lôgíc, bằng quan sát, bằng lập luận, bằng “tính”, bằng “phương pháp thực nghiệm”, và trên cơ sở đó, nó tuyên bố “sự cáo chung” của chủ nghĩa phi lý, của “bái vật giáo” của chủ nghĩa thần bí;…

 

2. Phân tích chủ nghĩa phi lý

Trong triết học, “phi lý”đề cập đến xung đột giữa xu hướng tìm kiếm của con người giá trị vốn có và ý nghĩa trong cuộc sống, và con người không có khả năng tìm thấy bất kỳ thứ gì trong một vũ trụ không mục đích, vô nghĩa hoặc hỗn loạn và phi lý. Vũ trụ và tâm trí con người không riêng biệt gây ra Phi lý, mà đúng hơn, Phi lý phát sinh bởi bản chất mâu thuẫn của hai cái hiện hữu đồng thời.

Như một triết lý, chủ nghĩa vô lý hơn nữa khám phá bản chất cơ bản của Phi lý và cách các cá nhân, một khi ý thức về Phi lý, sẽ phản ứng với nó. Nhà triết học phi lý albert Camus tuyên bố rằng các cá nhân nên chấp nhận điều kiện phi lý của sự tồn tại của con người.

Chủ nghĩa phi lý chia sẻ một số khái niệm và một khuôn mẫu lý thuyết chung, với thuyết hiện sinh và chủ nghĩa hư vô. Nó có nguồn gốc từ công trình của thế kỷ 19 người Đan Mạch triết gia Søren Kierkegaard, người đã chọn đối mặt với cuộc khủng hoảng mà con người phải đối mặt với Phi lý bằng cách phát triển triết học hiện sinh. Chủ nghĩa phi lý với tư cách là một hệ thống niềm tin được sinh ra từ phong trào hiện sinh châu Âu diễn ra sau đó, đặc biệt là khi Camus bác bỏ một số khía cạnh của dòng tư tưởng triết học đó. và xuất bản bài luận của anh ấy Thần thoại về Sisyphus. Hậu quả của Chiến tranh Thế giới II cung cấp môi trường xã hội kích thích các quan điểm phi lý và cho phép chúng phát triển phổ biến, đặc biệt là ở đất nước bị tàn phá Nước pháp.

Nguồn gốc lịch sử của chủ nghĩa phi lý triết học đã có từ lâu. Nếu nhìn lại bản thần triết học thời kỳ ánh sáng, một chủ nghĩa duy lý tư sản thế kỷ XVIII thì người ta thấy được đối âm của nó trong trào lưu của chủ nghĩa thần bí, chủ nghĩa kiên tín, chủ nghĩa thần cảm, chủ nghĩa Mesme (Mesmer) . Xu hướng này kéo dài tới thế kỷ XIX thành một mảng rộng lớn gồm “triết học của tự nhiên” (Sêling), “triết học làng mạn” (nôvaỉítsơ), chủ nghĩa hiện sinh Kitô (từ Kiếckêgo) V.V.. Bên cạnh trào lưu tôn giáo còn có trào lưu phi ỉý vô thần và vô chính phủ từ Stiếcnơ đến Nítse.

Hệ tư tưởng chính thức của chủ nghĩa quốc xã (hệ tư tưởng của máu lửa, của chủng tộc, của không gian sinh tồn) đă được chuẩn bị sẵn sàng bởi chủ nghĩa phi lý thể chế, ở nơi này là Bécsôn, ở chỗ khác là Nítse, Haiđécghe và trong giới trí thức, được dần dần thay thế bằng “một sự đảo lộn những giá trị” của tiến bộ khác và nền dân chủ chính trị tư sản vốn gắn với chủ nghĩa duy lý cổ điển.

Tất cả những chủ nghĩa phi lý đó, một mực phê phán “chủ nghĩa đế quốc” của lý trí, của khầi niệm, của Hệ thống (hệ thống kinh khủng của Hêghen) phê phán thần học duy lý hay “thần học mới” tức khoa học. Từ Bécsôn, Nítse, Haiđécghe, Huxéclơ, trào lưu triết hục phi lý đã dẫn tới những triết học phi lý hiện đại: triết học đời sống, nhân học triết học, triết học về ham muốn, về bạo động siêu hình… Tất cả những loại triết học phi lý trên thường là chống khoa học đôi khi là cận khoa học, đặc biệt khi nó khai thác những mâu thuẫn trong sinh học, tập tính học, tâm lý học, phân tâm học, dân tộc học… Có một triệu chứng quan trọng về mặt chính trị – xã hội, triết học phi lý thường mang bộ mặt vô chính phủ: không chỉ ở chỗ nó chối từ cuộc đấu tranh của quần chúng bị áp bức, mà còn chìm sâu vào những xung đột tưởng tượng về quyền lực, về giới tính. Chủ nghĩa phi lý ấy hướng theo chủ nghĩa chống Nhà nước và chủ nghĩa chống vật chất. Kể từ cuối những năm 60, trên cơ sở những thất bại của chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn thế giới, những mâu thuẫn của bộ máy tư tưởng của nó đã bộc lộ rõ ràng, cuộc nổi loạn tinh thần của quần chúng, nhất là tầng lớp thanh niên đã diễn ra gay gắt. Trước tình hình đó, hệ tư tưởng thống trị bắt buộc phải thực hiện một sự trở mặt bằng cách thể hiện một bộ mặt trái với bộ mặt cũ của nó. Chủ nghĩa phi lý chính là sự thỏa hiệp khá “chông chênh” do tình thế đặt ra: nó vừa che đậy chủ nghĩa thực chứng (cũng như sinh thái học, “sự tăng trưởng số khống” là những chiêu bài tạm thời, cục bộ của sự tích lũy tư bản chủ nghĩa), đồng thời nó vừa là triệu chứng của sự chống đối mà nó vấp phải.

Cuộc khủng hoảng của chủ nghía tư bản rõ ràng đã đẻ ra chủ nghĩa phi lý. Những mâu thuẫn của nó không có lối thoát (trừ phi được giải quyết bằng không tưởng, bằng sự thụt lùi hay bằng tưởng tượng cá nhân), nhưng luôn luôn chúng được đặt trên cơ sở của chủ nghĩa thực chứng. Như vậy, chủ nghĩa phi lý không bao giờ là hình thức thống trị trên phạm vi xã hội của hệ tư tưởng tư sản, nó chỉ báo cho người ta biết sự gay gắt của những mâu thuẫn mà chủ nghĩa thực chứng thống trị đã cung cấp cho một giải pháp tưởng tượng nào đó.

 

3. Phân tích chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Tiếng anh: Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận. Theo nghĩa rộng nhất, đó là quan điểm rằng lý tính là nguồn gốc của tri thức hay sự minh giải; hay nói cách khác, chủ nghĩa duy lý là một phương pháp hoặc học thuyết mà trong đó tiêu chuẩn về chân lý không có tính giác quan mà có tính trí tuệ và suy diễn logic.

Tùy theo mức độ nhấn mạnh phương pháp hay học thuyết này mà dẫn tới các quan điểm duy lý khác nhau, từ quan điểm ôn hòa rằng lý tính đáng được ưu tiên hơn các cách thu thập tri thức khác cho đến quan điểm cấp tiến rằng lý tính là con đường duy nhất tới tri thức. Chủ nghĩa duy lý thường được kết hợp với việc giới thiệu các phương pháp toán học vào triết học, như trong Descartes, Leibniz, Spinoza và các triết gia Khai sáng Pháp như Voltaire, Montesquieu, Rousseau, và thường được gọi là chủ nghĩa duy lý lục địa, bởi vì nó đã chiếm ưu thế trong các trường phái triết học của Châu Âu lục địa, trong khi ở Anh thống trị bởi Chủ nghĩa kinh nghiệm.

Chủ nghĩa duy lý có tầm quan trọng lớn trong nền văn minh La Mã và Hy Lạp cổ đại. Tư duy này còn ảnh hưởng đến ngày nay, góp phần những thay đổi quan trọng xã hội.

Cuộc khủng hoảng trong triết học tư sản mang hình thức xung đột giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi lý.

Chủ nghĩa duy lý triết học cũng như bản thân triết học đã có nguồn gốc từ thời cổ đại (Arixtốt, Đêmôcrít). Điều quan trọng ở đây là xem xét cơ cấu của chủ nghĩa duy lý đã trở thành triết học thống ngữ ở xã hội tư bản ngày nay và xu thế phát triển của nó. Đó là quan hệ biện chứng giữa hai khuynh hướng triết học: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong những điều kiện lịch sử – cụ thể.

Chỉ có ngược dòng lịch sử để tìm cơ cấu bên trong của chủ nghĩa duy lý triết học mới có thể thấy được những hình thốc của hệ tư tưởng triết học thống trị. Những hình thức đó là gì ? Trước hết đó là hình thức của chủ nghĩa duy lý hiện đại. Chủ nghĩa thực chứng vẫn là một chủ nghĩa duy lý được kết hợp bởi chủ nghĩa kinh nghiệm (Hium) và chủ nghĩa hình thức (Laibnítxơ), nó trình bày mọi hiện tượng tự nhiên và xã hội như những điều được chứng minh bằng lôgíc, bằng quan sát, bằng lập luận, bằng “tính”, bằng “phương pháp thực nghiệm”, và trên cơ sở đó, nó tuyên bố “sự cáo chung” của chủ nghĩa phi lý, của “bái vật giáo” của chủ nghĩa thần bí,…

Nhưng sự thật chủ nghĩa thực chứng là một chủ nghĩa duy lý mà so với thời kỳ cổ điển của nó, cái động lực bên trong cửa nó đã mòn vẹt đi quá nhiêu, và song song với điều đó, yếu tố duy vật của nó càng ngày càng bị loại trừ. Bởi vì, mặc dầu có nhiều lời tuyên bố này nọ. Chủ nghĩa thực chứng đã tiến hành cuộc đấu tranh chống hệ tư tưởng tôn giáo, chống chủ nghĩa duy linh một cách hình thức.

 

4. Phân tích nhân học triết học

Nhân học triết học – đó là một trào lưu triết học Đức đã xuất hiện từ những năm 20. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, bị chủ nghĩa hiện sinh lấn át, nó phát triển chậm lại. Nhưng trong hai thập kỷ vừa qua, nó biến thành một trào lưu rộng rãi có tham vọng lý giải bằng lý luận của tri thức hiện đại về con người, hòng đạt tới một quan niệm mới về bản chất con người.

Về một mặt nào đó, nhân học triết học duy trì một vài phương hướng chủ yếu của triết học nhân học phi lý chủ nghĩa thuộc nửa đầu thế kỷ XX, trước hết của chủ nghĩa hiện sinh; mặt khác, nhân học triết học ra sức xác định và sử dụng những cách xem xét và lý giải riêng của mình về con người hòng giải thoát khỏi, hoặc những cực đoan phản khoa học của chủ nghĩa hiện sinh, hoặc khỏi sự giải thích duy khoa học, duy lý chủ nghĩa về con người, đồng thời bảo đảm sự thống nhất nào đấy giữa những quan điểm triết học và khoa học cụ thể về con người.

Xuất phát từ luận điểm cho rằng, bản chất tự nhiên của con người tự mình đã đưa con người ra ngoài giới hạn của tính xác định thuần túy tự nhiên, các nhà nhân học triết học đã ra sức khắc phục khuôn khổ chật hẹp của sự phân tích khoa học tự nhiên và xem xét con người trên một chiều rộng hơn của các khoa học về tinh thần, về văn hóa (dân tộc học, ngôn ngữ học, xã hội học, lịch sử tôn giáo, nghệ thuật…). Do đó, phạm vi phân tích nhân học không còn bị hạn chế bởi nhân học tự nhiên và tâm lý học động vật truyền thống của Đức nữa, mà được mở rộng ra bao gồm cả nhân học xã hội Anh và nhân học văn hóa Mỹ.

Ngay từ 1928, M. Sêlơ (M.Scheler), người sáng lập nhân học triết học, trong tác phẩm Vị trí của con người trong vũ trụ đã đề ra việc cần thiết phải lập ra “nhân học triết học” với tư cách là khoa học chủ yếu về bản chất của con người. Nó thống nhất việc nghiên cứu khoa học cụ thể, trực quan, những phạm vi khác nhau của sự tồn tại con người với sự nhận thức toàn vẹn, với triết học của nó.

Trong tác phẩm Những giai đoạn của thế giới hữu sinh và con người (1928), H. Pletnơ (H. Plessner), một người sáng lập khác của nhân học triết học, đã xét tới một vài khía cạnh của bản chất con người gắn với mối quan hệ của nó với thế giới động vật và thực vật.

Tiếp đó, A. Gêlen (A. Gehlen), E. Rôthake (E. Rothaker), A. Pốcman (A. Portman), H.E. Henstenbéc (H.E. Hengstenberg), H. Lanman (M. Landman) và nhiều người khác, đã tiếp tục chương trình của M. Sêlơ (M. Scheler). Nhưng trong nửa thế kỷ qua, nhân học triết học không sao trở thành học thuyết toàn vẹn về con người và chẳng bao lâu lại biến thành những nhân học khu vực riêng biệt chỉ được lý giải về mặt triết học – sinh học, tâm lý học, tôn giáo, văn hóa.

 

5. Kết thúc vấn đề

Cả chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa duy lý – Châu Âu bắt nguồn từ tỷ lệ Latinh và đề cập đến một quan điểm về thế giới đặt ra các tiêu chí của sự thật. Do đó, mặc dù có thể sử dụng sự đa dạng trong cách nắm bắt lý do, triết lý của Heraclitus nói về logo thần thánh và Chủ nghĩa Scholastic đề cập đến lý do thiêng liêng cũng có thể được gọi là chủ nghĩa duy lý, nhưng nói chung nó dựa trên tự nhiên và lý trí của con người, Nó thường đề cập đến chủ nghĩa duy lý hiện đại sau Descartes. Spinoza, Leibniz, Kant và những người khác làm đại diện, thường nói về gia phả của chủ nghĩa duy lý lục địa trái ngược với lý thuyết kinh nghiệm của Anh.

 

(MK LAW FIRM: Bài viết được đăng tải nhằm mục đích giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước không nhằm mục đích thương mại. Thông tin nêu trên chỉ có giá trị tham khảo vì vậy Quý khách khi đọc thông tin này cần tham khảo ý kiến Luật sư của LVN Group, chuyên gia tư vấn trước khi áp dụng vào thực tế.)

Trên đây là nội dung Luật LVN Group đã sưu tầm và biên soạn. Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng. Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận Luật sư của LVN Group tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài gọi số: 1900.0191 hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật LVN Group

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng!

Luật LVN Group (Sưu tầm và biên tập).