Chào Luật sư của LVN Group. Tôi tên là Mạnh Dũng, hiện đang công tác tại Bình Định. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về các hoạt động bổ trợ tư pháp, trong đó có hoạt động của các tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group. Vậy xin Luật sư của LVN Group cho biết Tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group là gì? Văn bản nào quy định vấn đề này? Rất mong nhận được tư vấn của Luật sư của LVN Group. Xin chân thành cảm ơn!

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi thắc mắc tới công ty luật LVN Group. Nội dung bạn hỏi chúng tôi nghiên cứu và giải đáp như sau:

Đây là bài viết thuộc chuỗi nội dung về “Bổ trợ tư pháp” của Luật LVN Group. Bạn có thể xem thêm nội dung về hoạt động bổ trợ tư pháp tại đây để theo dõi nội dung liên quan nhất với bài viết này của chúng tôi.

1. Cơ sở pháp lý

– Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 1987

– Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 2001

– Luật Luật sư của LVN Group năm 2006 (sửa đổi năm 2012)

– Thông tư 17/2011/TT-BTP

– Nghị định 123/2013/NĐ-CP

2. Sự ra đời của nghề Luật sư của LVN Group

Ở Việt Nam, dưới chế độ phong kiến, chưa có khái niệm về Luật sư của LVN Group và không có nghề Luật sư của LVN Group. Những khái niệm về Luật sư của LVN Group và nghề Luật sư của LVN Group xuất hiện ỏ Việt Nam kể từ khi thực dân Pháp xâm lăng và thống trị được Việt Nam.

Để duy trì sự đô hộ của chúng, Pháp đã tổ chức hệ thống Tòa án của Pháp tại Việt Nam, thường được gọi là Toà Tây án để đàn áp những người chống đối lại sự thống trị của Pháp. Nghề Luật sư của LVN Group ỏ Việt Nam xuất hiện đồng thời với việc xác lập quyển tài phán, quyền xét xử của các Tòa Tây án được thành lập tại Việt Nam vào năm 1898.

Các quan tòa cũng như những Luật sư của LVN Group bào chữa đương thời gọi là “Trạng sư biện hộ” tại các Toà Tây án đều do người Pháp đảm nhiệm. Chỉ những người Pháp mới được quyền mở văn phòng Luật sư của LVN Group.

Về sau, thực dân Pháp bắt đầu mở trường dạy nghề luật nhằm đào tạo viên chức để bổ dụng vào các cơ quan hành chính của bộ máy cai trị.

Năm 1924, chính quyền Pháp thành lập trường “Đông Dương cao đẳng học viện”, còn được gọi là trường “Cao học đã được Hiến pháp quy định phải được thực hiện một cách phổ biến đối với mọi công dân và đối với cả nước.

3. Sự ra đời của pháp luật điều chỉnh nghề Luật sư của LVN Group

Sau nhiều năm chuẩn bị, Pháp lệnh Luật sư của LVN Group mới đã được Chủ tịch nước công bố vào ngày 08-8-2001.

So với Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 1987, Pháp lệnh Luật sư của LVN Group 2001 đã có một số điểm bổ sung:

– “Đoàn Luật sư của LVN Group là tổ chức xã hội – nghề nghiệp của các Luật sư của LVN Group” (Điều 32). Theo Pháp lệnh mới, Tổ chức Luật sư của LVN Group không chỉ mang tính chất nghề nghiệp như đã quy định ở Pháp lệnh cũ mà còn mang tính chất xã hội. Đây là sự ghi nhận của pháp luật về vai trò tổ chức và tác dụng hoạt động của Luật sư của LVN Group đã được xã hội chấp nhận trong thực tế. Tổ chức, ảnh hưởng tác dụng hoạt động của các Luật sư của LVN Group không chỉ giới hạn trong phạm vi của phiên tòa mà còn có những tác động nhạy cảm đến sự phát triển kinh tế, xã hội, an ninh của đất nước.

Sự bổ sung thêm tính xã hội vào tính nghề nghiệp của các tổ chức Luật sư của LVN Group vừa có tác dụng đề cao trách nhiệm chính trị, xã hội của Luật sư của LVN Group đồng thời đề cao trách nhiệm chuyên môn nghề nghiệp của họ đối với xã hội. Nó góp phần uốn nắn những quan điểm, nhận thức chưa đầy đủ, thiếu trong sáng đã có trước đây trong một số người.

4. Tổ chức nghề nghiệp của Luật sư của LVN Group là gì?

Việc Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 2001 khẳng định Đoàn Luật sư của LVN Group là tổ chức xã hội – nghề nghiệp là đúng. Nhưng hoạt động của Luật sư của LVN Group không chỉ giới hạn ở tính chất xã hội, nghề nghiệp. Có nhiều dẫn chứng cho thấy hoạt động của Luật sư của LVN Group trong một số trường hợp còn mang tính chính trị – xã hội – nghề nghiệp sâu sắc nữa.

Theo pháp lệnh Luật sư của LVN Group 1987, tổ chức nghề nghiệp Luật sư của LVN Group đồng thời là tổ chức hành nghề của Luật sư của LVN Group. “Đoàn Luật sư của LVN Group thông qua Ban chủ nhiệm tổ chức các hoạt động của Luật sư của LVN Group” (Điểu 9 – Pháp lệnh Luật sư của LVN Group 1987).

Theo quy định của Điều 33 Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 2001, Đoàn Luật sư của LVN Group chỉ là tổ chức nghề nghiệp, không còn là tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group. Các Luật sư của LVN Group hành nghề Luật sư của LVN Group trong các tổ chức hành nghề dưới hình thức là Văn phòng Luật sư của LVN Group hoặc Công ty luật hợp danh. Sự quy định này sẽ góp phần phân định rõ ranh giới đồng thời tạo thêm điều kiện thuận lợi và tăng thêm trách nhiệm quản lý của tổ chức nghề nghiệp và của tổ chức hành nghề.

Quy định này vẫn còn được kế thừa tại Luật luật sự năm 2006 sửa đổi năm 2012 và được ghi nhận cụ thể tại Điều 7 như sau:

Điều 7. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của Luật sư của LVN Group

Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của Luật sư của LVN Group được thành lập để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Luật sư của LVN Group, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư của LVN Group, giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư của LVN Group Việt Nam, thực hiện quản lý Luật sư của LVN Group và hành nghề Luật sư của LVN Group theo quy định của Luật này.

Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của Luật sư của LVN Group là Đoàn Luật sư của LVN Group ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Liên đoàn Luật sư của LVN Group Việt Nam.

Đoàn Luật sư của LVN Group, với tư cách là một tổ chức nghề nghiệp, tập trung nhiệm vụ của mình vào việc quản lý các Luật sư của LVN Group dưới các hình thức như:

– Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các Luật sư của LVN Group, Luật sư của LVN Group tập sự trong hành nghề;

– Giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của Luật sư của LVN Group;

– Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và thực hiện các biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho Luật sư của LVN Group;

– Phản ánh ý kiến đóng góp, kiến nghị của Luật sư của LVN Group về xây dựng chính sách pháp luật của Nhà nước;

– Báo cáo Bộ Tư pháp, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vể tổ chức, hoạt động và danh sách Luật sư của LVN Group của Đoàn theo định kỳ hàng năm; (Điều 31 Thông tư 17/2011/TT-BTP)

Cách quy định như vậy vừa thực hiện được tốt việc kết hợp sự quản lý của Nhà nước với sự quản lý của tổ chức xã hội, vừa tăng thêm trách nhiệm, khả năng tự quản của các tổ chức xã hội.

Có thể thấy đổi mới của Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 2001 về quy định các tổ chức hành nghề của Luật sư của LVN Group rất có ý nghĩa đối với hoạt động hành nghề của Luật sư của LVN Group. Họ được hoàn toàn chủ động lựa chọn loại hình hành nghề, được tự chủ về mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của mình. Điều này sẽ giúp cho các Luật sư của LVN Group cởi bỏ được tính vừa thụ động vừa gò bó vốn có trong tổ chức cũ. Họ trở nên năng động hơn và có trách nhiệm hơn đối với các đối tượng phục vụ.

Theo Pháp lệnh năm 2001, sẽ có tổ chức Luật sư của LVN Group toàn quốc – điều mà Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 1987 chưa được đề cập:

“Trong phạm vi cả nước, tổ chức Luật sư của LVN Group toàn quốc đại diện cho các Luật sư của LVN Group bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.

Việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Luật sư của LVN Group toàn quốc thực hiện theo quy định của Chính phủ” (Điều 36 Pháp lệnh Luật sư của LVN Group năm 2001).

Điều này được kế thừa tại Luật Luật sư của LVN Group năm 2006 (sửa đổi năm 2012) quy định tại Điều 7 với tên gọi là “Liên đoàn Luật sư Việt Nam”.

5. Tổ chức hành nghề của Luật sư của LVN Group là gì?

5.1. Tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group trên thế giới

Hoạt động nghề nghiệp của Luật sư của LVN Group được tiến hành trong những tổ chức hành nghề của Luật sư của LVN Group

Hiện nay ở các nước thường có các loại tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group như sau:

Văn phòng Luật sư của LVN Group, công ty luật hợp danh, công ty luật trách nhiệm hữu hạn, hãng luật, công ty luật đa quốc gia, chi nhánh công ty luật, chi nhánh hãng luật.

Văn phòng Luật sư của LVN Group

Văn phòng Luật sư của LVN Group có thể do một hoặc một số Luật sư của LVN Group thành lập.

– Văn phòng Luật sư của LVN Group do một Luật sư của LVN Group thành lập thì Luật sư của LVN Group đó là Trưởng văn phòng và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn phòng. Tại văn phòng Luật sư của LVN Group do một Luật sư của LVN Group thành lập có thể có một hoặc một số Luật sư của LVN Group cộng tác.

Những Luật sư của LVN Group có kinh nghiệm, có uy tín thường một mình đứng ra thành lập văn phòng Luật sư của LVN Group với tên riêng của họ. Như vậy, họ sẽ chủ động hơn trong mọi công việc. Các Luật sư của LVN Group trẻ thường tìm đến ván phòng các Luật sư của LVN Group có kinh nghiệm, có tín nhiệm lớn để cộng tác với mục đích học hỏi kinh nghiệm và trau dồi kỹ năng.

– Văn phòng Luật sư của LVN Group do một số Luật sư của LVN Group thành lập thì các Luật sư của LVN Group thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn phòng. Các Luật sư của LVN Group thành viên thỏa thuận cử một Luật sư của LVN Group làm Trưởng văn phòng.

Công ty luật hợp danh, công ty luật trách nhiệm hữu hạn

Mỗi Luật sư của LVN Group được đăng ký hành nghề trong một hoặc hai lĩnh vực luật pháp mà người đó có trình độ hiểu biết chuyên sâu và kỹ năng hành nghề thông thạo. Nhiều Luật sư của LVN Group chuyên hành nghề trong những lĩnh vực pháp luật khác nhau cùng nhau thành lập công ty thì lĩnh vực hoạt động của họ sẽ được mỏ rộng và có sự giúp đd, cộng tác với nhau tốt hơn.

Hơn nữa, để giải quyết một tranh chấp, để tư vấn cho một đôì tượng, cho một chủ đề, trong nhiều trường hợp cần phải có sự hiểu biết thông thạo về nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau. Một Luật sư của LVN Group không thể bao quát được hết. Sự hợp tác của nhiều Luật sư của LVN Group có lĩnh vực hành nghề pháp luật khác nhau là cần thiết.

Từ hai Luật sư của LVN Group trở lên là có thể đăng ký thành lập công ty luật là công ty luật hợp danh hoặc công ty luật trách nhiệm hữu hạn.

Hãng luật

Ở các nước phát triển có những tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group thu hút hàng trăm, hàng nghìn Luật sư của LVN Group hành nghề trong nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau cùng làm việc. Đối tượng phục vụ và phạm vi hoạt động của họ mở rộng đến nhiểu khu vực và nhiều nước trên thế giới.

Công ty luật đa quốc gia

Công ty luật đa quốc gia là công ty luật do Luật sư của LVN Group của những nước khác nhau cùng hợp tác thành lập và hoạt động hành nghề trong nhiều lĩnh vực pháp luật và ở nhiều nước khác nhau.

Các công ty luật đa quốc gia được thành lập và hoạt động theo xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế của các nước trên thế giới hiện nay.

Chi nhánh công ty luật, chi nhánh hãng luật

Các công ty luật, các hãng luật có thể đăng ký thành lập các chi nhánh luật của công ty, của hãng ở những địa điểm khác nhau trong nưốc hoặc ỏ nước ngoài. Luật sư phụ trách Trưởng chi nhánh do Giám đốc công ty luật, hãng luật cử đến. Các chi nhánh Luật sư của LVN Group nước ngoài thường tuyển dụng Luật sư của LVN Group của nước sỏ tại làm việc trong các chi nhánh luật của họ.

5.2. Các loại hình tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group của Việt Nam

Các loại hình tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group

Điều 32 Luật Luật sư của LVN Group năm 2006 (sửa đổi năm 2012) quy định về hình thức tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group. Theo đó, tổ chức hành nghề luật sự bao gồm: a) Văn phòng Luật sư của LVN Group; b) Công ty luật.

Tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group được tổ chức, hoạt động theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều kiện thành lập tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group:

– Luật sư thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group phải có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức theo quy định của Luật này;

– Tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group phải có trụ sở làm việc.

– Một Luật sư của LVN Group chỉ được thành lập hoặc tham gia thành lập một tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group. Trong trường hợp Luật sư của LVN Group ở các Đoàn Luật sư của LVN Group khác nhau cùng tham gia thành lập một công ty luật thì có thể lựa chọn thành lập và đăng ký hoạt động tại địa phương nơi có Đoàn Luật sư của LVN Group mà một trong các Luật sư của LVN Group đó là thành viên.

– Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động, các Luật sư của LVN Group thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group không phải là thành viên của Đoàn Luật sư của LVN Group nơi có tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group phải chuyển về gia nhập Đoàn Luật sư của LVN Group nơi có tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group hoặc chi nhánh của tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group theo quy định tại Điều 20 của Luật này.”

Văn phòng Luật sư của LVN Group

Điều 33 Luật Luật sư của LVN Group năm 2006 (sửa đổi năm 2012) quy định về tổ chức Văn phòng Luật sư của LVN Group như sau:

1. Văn phòng Luật sư của LVN Group do một Luật sư của LVN Group thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân.

Luật sư thành lập văn phòng Luật sư của LVN Group là Trưởng văn phòng và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn phòng. Trưởng văn phòng là người đại diện theo pháp luật của văn phòng.

2. Tên của văn phòng Luật sư của LVN Group do Luật sư của LVN Group lựa chọn và theo quy định của Luật doanh nghiệp nhưng phải bao gồm cụm từ “văn phòng Luật sư của LVN Group”, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group khác đã được đăng ký hoạt động, không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

3. Văn phòng Luật sư của LVN Group có con dấu, tài khoản theo quy định của pháp luật.

Công ty luật

Tại Điều 34 Luật Luật sư của LVN Group quy định về việc thành lập công ty luật gồm 2 loại hình đó là: công ty luật hợp danh và công ty luật trách nhiệm hữu hạn. Và việc thành lập và hoạt động đảm bảo những điều kiện cơ bản sau:

Thứ nhất, thành viên của công ty luật phải là Luật sư của LVN Group.

Thứ hai, công ty luật hợp danh do ít nhất hai Luật sư của LVN Group thành lập. Công ty luật hợp danh không có thành viên góp vốn.

Thứ ba, công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên do ít nhất hai Luật sư của LVN Group thành lập.

Thứ tư, công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên do một Luật sư của LVN Group thành lập và làm chủ sở hữu.

Thứ năm, các thành viên công ty luật hợp danh, công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thoả thuận cử một thành viên làm Giám đốc công ty. Luật sư làm chủ sở hữu công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên là Giám đốc công ty.

Thứ sáu, tên của công ty luật hợp danh, công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên do các thành viên thoả thuận lựa chọn, tên của công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên do chủ sở hữu lựa chọn và theo quy định của Luật doanh nghiệp nhưng phải bao gồm cụm từ “công ty luật hợp danh” hoặc “công ty luật trách nhiệm hữu hạn”, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group khác đã được đăng ký hoạt động, không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Việc chuyển đổi công ty luật trách nhiệm hữu hạn và công ty luật hợp danh thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 14, 15 Nghị định 123/2013/NĐ-CP.

Công ty luật nước ngoài, Chi nhánh công ty luật nước ngoài

Việc thành lập và hoạt động của công ty luật nước ngoài và chi nhánh công ty luật nước ngoài thực hiện theo quy định tại các điều 26, 27, 28 Luật Luật sư của LVN Group năm 2006 (sửa đổi năm 2012).

Tuỳ theo đặc điểm và tình hình phát triển chung của mình mà mỗi nước có sự quy định khác nhau về tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group. Mỗi loại tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group ra đời đều có những cơ sỗ thực tiễn và lý luận của nó. Cũng như đối với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất, dịch vụ khác, việc định hình các loại hình tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group đòi hỏi phải có thòi gian cân nhắc, lựa chọn và phải trải qua thử thách của thực tiễn mới xác định được. Mọi sự bắt chước nước ngoài một cách máy móc hoặc áp đặt một cách chủ quan, nóng vội đều có ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển đi lên của đất nước.

nước và cả ỏ nước ngoài là những nhu cầu cấp bách. Sự tụt hậu của Luật sư của LVN Group Việt Nam không những sẽ gây thiệt thòi cho tổ chức Luật sư của LVN Group mà còn gây ra những mất mát cho xã hội, cho Nhà nước.

Không ai có thể khắc phục được yếu điểm này của các Luật sư của LVN Group Việt Nam tốt hơn bằng chính các tổ chức Luật sư của LVN Group Việt Nam. Tổ chức Luật sư của LVN Group sẽ là người gánh vác trọng trách này. Sự chậm trễ, thiếu mạnh dạn trong việc hình thành tổ chức Luật sư của LVN Group toàn quốc của Việt Nam sẽ kéo dài sự bất cập và tăng thêm khoảng cách tụt hậu của Luật sư của LVN Group Việt Nam so với Luật sư của LVN Group nước ngoài.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi về nội dung “Sự ra đời của nghề Luật sư của LVN Group và các loại hình tổ chức hành nghề Luật sư của LVN Group ở Việt Nam”. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: 1900.0191 để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Luật LVN Group – Sưu tầm & biên tập