1. Tư vấn chế độ thai sản cho người đã đóng BHXH 12 tháng ?
Hiện em đang có bầu được 2 tháng và dự kiến sinh vào tháng 12/2020. Vậy khi em hết hợp đồng trước khi em sinh thì con em có được hưởng chế độ thai sản không ạ ? Và thủ tục hưởng như thế nào ạ ?
Em xin chân thành cảm ơn!
Người gửi: V.T
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoạigọi:1900.0191
Trả lời:
1.1. Bảo hiểm xã hội là gì? Bảo hiểm xã hội gồm những chế độ nào?
– Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
– Các chế độ bảo hiểm xã hội gốm:
+ Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất.
+ Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ: hưu trí và tử tuất.
+ Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
1.2. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản:
– Người làm việc (NLĐ) theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
– Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
– Cán bộ, công chức, viên chức;
– Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;
– Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;
– Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.
1.3. Điều kiện hưởng chế độ thai sản:
– NLĐ được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp: Lao động nữ (LĐN) mang thai; LĐN sinh con; LĐN nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; LĐN đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
– LĐ nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ, NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
– LĐN sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng Bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
– NLĐ đủ điều kiện nêu trên mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Như vậy, để được hưởng chế độ thai sản bạn cần đóng đủ bảo hiểm từ 06 tháng trở lên trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn đóng bảo hiểm từ tháng 08/2019 đến tháng 08/2020, dự kiến sinh của bạn là tháng 12/2020. Như vậy, trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh con ( từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019) bạn có 8 tháng đóng bảo hiểm cho nên bạn đủ điều kiện hưởng thai sản khi hết hợp đồng vào tháng 8/2020.
1.4. Thủ tục để được hưởng chế độ thai sản như thế nào?
Khi người lao động nữ sinh con, nhận con nuôi dưới 6 tháng, mang thai hộ……đã đóng đủ thời gian BHXH theo quy định, để được hưởng chế độ thai sản thì cần chuẩn bị những hồ sơ, giấy tờ sau:
– Sổ BHXH
– Bản sao Giấy chứng sinh/giấy khai sinh của con
– Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp người mẹ chết sau khi sinh con
– Chứng minh thư, sổ hộ khẩu/sổ tạm trú của người mẹ.
– Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh về tình trạng người mẹ sau khi sinh con không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con
– Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết mà chưa được cấp giấy chứng sinh
– Giấy xác nhận của cơ sở khám bênh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai
Nơi nộp hồ sơ:
– Cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi người lao động cư trú
Thời gian giải quyết:
– Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động;
– Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao động thôi việc trước khi sinh con, nhận con nuôi cơ quan BHXH có trách nhiệm chi trả cho người lao động.
– Trường hợp cơ quan BHXH không chi trả phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trên đây là thư tư vấn của chúng tôi.
Chúng tôi hy vọng rằng, ý kiến tư vấn của chúng tôi sẽ giúp làm sáng tỏ các vấn đề mà bạn đang quan tâm. Trên từng vấn đề cụ thể, nếu bạn cần tham khảo thêm ý kiến chuyên môn của chúng tôi, xin hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua Tổng đài tư vấn: 1900.0191
Trân trọng./.
2. Sức khỏe yếu nghỉ việc trước khi sinh có được hưởng thai sản ?
Vậy vợ tôi có đủ điều kiện hưởng thai sản không?
Xin chân thành cảm ơn Luật sư.
Người gửi: P.T
Luật sư tư vấn lao động, bảo hiểm xã hội trực tuyến, gọi: 1900.0191
Trả lời:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản:
– NLĐ được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp: Lao động nữ (LĐN) mang thai; LĐN sinh con; LĐN nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; LĐN đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
– LĐ nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ, NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
– LĐN sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng Bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
– NLĐ đủ điều kiện nêu trên mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Theo như thông tin bạn cung cấp thì vợ bạn đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 04/2013 và đóng đến 30/6/2014, ngày 15/4/2015 vợ bạn sinh em bé. Để đủ điều kiện hưởng thai sản, vợ bạn phải có từ 06 tháng trở lên đóng bảo hiểm trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh.
Trường hợp của vợ bạn thì khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh được xác định từ tháng 05/2020 đến tháng 04/2021. Vợ bạn dừng đóng bảo hiểm từ 30/6/2020, cho nên vợ bạn chỉ có 01 tháng đóng bảo hiểm trong khoảng thời gian này. Do đó, rất tiếc vợ bạn không đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.
Trên đây là thư tư vấn của chúng tôi về vấn đề của bạn.Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, bạn có thể liên hệ tới tổng đài 1900.0191 để được hỗ trợ giải đáp.
Rất mong sự hợp tác cùng Quý khách hàng! Trân trọng./.
3. Tham gia bảo hiểm 07 tháng có đủ điều kiện hưởng thai sản không ?
Luật sư tư vấn luật bảo hiểm xã hội, gọi: 1900.0191
Trả lời:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản:
– NLĐ được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp: Lao động nữ (LĐN) mang thai; LĐN sinh con; LĐN nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; LĐN đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
– LĐ nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ, NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
– LĐN sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng Bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
– NLĐ đủ điều kiện nêu trên mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Theo như thông tin bạn trình bày thì bạn tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 01/2015 đến nay vẫn làm và đóng bảo hiểm xã hội, dự kiến sinh vào tháng 07/2021. Như vậy, khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh được tính từ từ 08/2020 đến tháng 07/2021. Nếu bạn đóng bảo hiểm liên tục từ tháng 01/2021 đến tháng 7/2021 thì bạn có tất cả 7 tháng đóng bảo hiểm trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh. Cho nên, bạn hoàn toàn đủ điều kiện hưởng thai sản.
Trên đây là phần tư vấn của chúng tôi. Trân trọng./.
4. Ngừng tham gia bảo hiểm trước khi sinh có được hưởng thai sản?
Xin cảm ơn !
Người gửi: Oanh Kiều
Luật sư tư vấn luật bảo hiểm xã hội, gọi:1900.0191
Trả lời:
Về điều kiện hưởng chế độ thai sản:
– NLĐ được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp: Lao động nữ (LĐN) mang thai; LĐN sinh con; LĐN nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; LĐN đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
– LĐ nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ, NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
– LĐN sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng Bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
– NLĐ đủ điều kiện nêu trên mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Như vậy, để được hưởng thai sản bạn cần có đủ 06 tháng đóng bảo hiểm trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Theo thông tin bạn trình bày thì 11/2019 đến tháng 7/2020 nhưng bạn không nói rõ hiện giờ bạn đang mang thai tháng thứ mấy, cũng như thời điểm nào bạn sinh nên chúng tôi không thể xác định là bạn có được hưởng thai sản hay không.
Bạn dựa vào quy định trên đây để biết rõ hơn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý bạn cần đóng đủ 6 tháng bảo hiểm trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh chứ không tính đủ 6 tháng đóng bảo hiểm trên toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Trên đây là phần tư vấn của chúng tôi.
5. Cho mượn bảo hiểm xã hội , giờ tôi có được hưởng chế độ thai sản không ?
Luật sư tư vấn pháp luật lao động, gọi:1900.0191
Trả lời:
Chào bạn! cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới chuyên mục hỏi đáp của công ty chúng tôi. Với câu hỏi của bạn chúng tôi xin tư vấn như sau:
Điều kiện để được hưởng chế độ thai sản của bảo hiểm xã hội được quy định tại Điều 31Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:
– NLĐ được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp: Lao động nữ (LĐN) mang thai; LĐN sinh con; LĐN nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; LĐN đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
– LĐ nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ, NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
– LĐN sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng Bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
– NLĐ đủ điều kiện nêu trên mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Như vậy, trường hợp của bạn cho chị dâu mượn bảo hiểm để hưởng chế độ thai sản với thời gian hưởng chế độ thai sản là 04 tháng( điểm a, khoản 1, điều 31, luật bảo hiểm xã hội) trong thời gian chị bạn hưởng chế độ thai sản sẽ không phải đóng bảo hiểm theo khoản 2, điều 35. Bây giờ, chị bạn đã sinh được 8 tháng có nghĩa là bạn đã đóng bảo hiểm tiếp tục được 04 tháng rồi để bạn được hưởng bảo hiểm xã hội về chế độ thai sản thì bạn phải đóng thêm ít nhất 2 tháng nữa. Mà bạn còn 05 tháng nữa mới sinh, do đó bạn hoàn toàn có thể tiếp tục đóng bảo hiểm và được hưởng chế độ thai sản theo bảo hiểm của mình.
Trên đây là phần tư vấn của chúng tôi, hi vọng sẽ giúp ích được cho bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng chúng tôi!
Trân trọng./.
Bộ phận tư vấn pháp luật BHXH – Công ty luật LVN Group