Mối quan hệ giữa tổng thanh toán với nước ngoài và tổng thu nhập từ nước ngoài. Trên cán cân chi thu (quốc tế), mọi quốc gia hoặc là chủ nợ hoặc khách nợ. Không được lầm lẫn giữa cán cân thanh toán và cán cân mậu dịch. Cán cân mậu dịch chỉ biểu thị sự khác biệt giữa giá trị nhập khẩu và giá trị xuất khẩu. Còn cán cân thanh toán bao gồm:

(A) Các giao dịch hiện hành: những giao dịch liên quan đến việc thanh toán quốc tế (không kể Vốn), chẳng hạn như chỉ tiêu cho du lịch, thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu, thanh toán tiền lãi, chi phí vận chuyển hàng hóa;

(B) Các chuyển dịch của vàng tạo ra do thiếu ngọại hối;

(C) Các giao dịch Vốn tư bản, nghĩa là số tiền đầu tư của một nước vào một nước khác. Cán cân thanh toán là yếu tố then chốt trong tài chính quốc tế và là chỉ báo kinh tế hữu hiệu về khả năng chi trả của một quốc gia. Dòng chảy của vàng, hàng hóa và dịch vụ có một ảnh hưởng sâu sắc đến giá cả trên toàn thé giới.

The relationship between total payments to foreigners and’ total receipts from foreigners. On balance, every nation is either a debtor or a creditor. Balance of payments and balance of trade should not be confused. The latter merely represents the difference between import values and export values. The former consists of (A) Current transactions: those involving international payments (excluding capital), such as tourist spending, merchandise import and export payments, interest payments, freight charges; (B) Gold movements resulting from foreign exchange shortages; (C) Capital transactions, meaning the investments made by one country in another country. Balance of payments is a key factor in international finance. It is a good indicator of a nation’s credit standing. The flow of gold and goods and services has a profound influence on prices all over the world.