NỘI DUNG TƯ VẤN​

1. Giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người ngay từ thời niên thiếu.

Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi tìm con đường để cứu dân, cứu nước.

2. Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

2.1 Nội dung chủ yếu của Luận cương chính trị:

Từ Chính cương sách lược vắn tắt (tháng 2-1930) đến Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đàng Cộng sản Việt Nam, Nguyền Ái Quôc đã nhấn mạnh phải giành lấy chính quyền về tay công nông.

Thấm nhuần lý luận Mác-Lênin. Luận cương chính trị năm 1930 của Đảng đã phân tích sâu sắc tình hình chính trị, kinh tế,xả hội của Đồng Dương và vạch ra đường loi: Trưđc hết cách mạng Đồng Dương sẽ là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền. Luận cựơng viết tiếp: “Tư sản dân qưỳên cách mạng là thời kỳ dự bị đế’ lầm xã hội cách mạng. Tư sản dân quyền cách mạng được’thắng,lợi, Chính phủ công nông đã dựng lên rối, thì cong nghiệp trong nước đã được phát triền, các tổ chức vô sản được thềm mạnh quyền lảnh đạo của vô san sẽ them kiên co, sức mạnh giai cấp tương đương sẽ nặng về phía vô sản. Lủc đó sự tranh đấu sẽ thêm sâu, thêm rộng, làm chõ cách mạng tư sản dân quyền tiến lên côn đường cách mạng vô sản. Thời kỳ này là thời kỳ cách mạng vô sân toàn thế giđi và thời kỳ kiến trúc xã hội chủ nghĩạ .ở Liên bang Xô viết; xứ Đồng Dương, sẽ nhờ vô sản giai cấp chuyên chính các nước giúp sức cho mà. phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa” (người trích nhấn mạnh).

Lịch sử đã chứng minh những dự kiến thiên tài này hoàn toàn chính xác. Nhưng bước đầu tiên mà dân tộc Việt Nam phải trải qua là phải chọn đúng thời cơ để giành chính quyền từ tay bọn thực dân, phong kiến.

2.2 Nội dung Hội nghị Trung ương lân thứ 8

Tháng 5-1941,trong Hội nghị Trung ương lân thứ 8. Người đã phân tích: “Nếu cuộc chiến tranh đế quốc Tân trước đã đẻ ra Liên Xô, một nước xấ hội chủ nghĩa, thì cuộc chiến tranh đế quốc tấn này sẽ đẻ ra nhiêu nước xã hội chủ nghĩa, sẽ do đo mà cách mạng nhiêu nước thành công”.

Cũng trong Hội nghị này Người đã đê ra với Trung ương đường lô’i giải phóng dân tộc cào hơn tất cả. Phân tích mối quan hể giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh giải phỏng dẩn tộc. Người nhấn mạnh: “trổng lúc này, quyền lợi của bo, phận, của giài câp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc giá, của dãn tộc; Trong lúc nay, hếu không giải quyết được vấn cfê giải phóng dân tộc, không đòi được độc lập, tự dò chò toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc già, dãn tộc con chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cap đến vạn hăm cũng không đòi lại được”. Nhưng khởị nghĩa giành chính quyền là cả một nghệ thuật:: Phải chọn thật đúng thời cơ. Người cân nhắc rất kỹ vấn đê này.

2.3 Người kêu gọi cuộc tổng khởi nghĩa:

Tháng 10 1944, sau một thời gian cống tác ở nước ngooài, Người về nưđc. Được tin ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn chuẩn bị khởi nghĩa, Người đã ra chí thị hoãn cuộc khởi nghĩa đó. Người phân tích đặc điểm của thời kỳ lúc đổ là “thời kỳ cách mạng hòa bình phát triển đã qua, nhưng thời kỳ tổng khỏi nghĩa toàn dân chưa đến”. Phải tìm mọỉ hỉnh thức thích hợp để có. thể vừa đẩy mạnh đấu tranh chính trị của quần chúng, vừa chuẩn bị cho đấu tranh.vũ trang. Người ra chỉ thị lập Đội Việt Nam tuyên truỳên giải phóng quân. Phương châm hoạt động của Đội là dựa vào dân, kết hợp quân sự và chính trị, nhưng chính trị trọng hơn quân sự, yận dụng lội,đánh du kích,.nhanh chóng, bí mật, bất ngờ. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lúc dâu tuy nhỏ, nhưng là .“khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thê’ đi suốt từ Nam đến Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta”.

Tháng 8-1945, khi thời cơ đã đến, thì Người vô cùng kiên quyết. Trựđc tình hình khẩn trương, mặc dù đang, ốm nặng, Người phát biểu: “Lúc nậy thời cơ thuận lợi đã tới dù hy sinh tới đậu, dù phậi đốt cháy cả dẩy Trường Sơn: cũng phải Ịũên quyết giành cho được độc lập”. Theo đề; nghị của Người, ngày 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào. Hội nghị nhận định cơ hội cho nhân dân ta giành quyền độc Ịập đã tới, nhưng Điều kiện cho cuộc khởi nghĩa đã chín muồi. Hội nghị quyết định thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc..

Tiếp sau Hội nghị toàn quốc của Đảng, Đại hội toàn quốc họp ở Tân Trào ngày 16-8-1945 đã ra lệnh tổng khỏi nghĩa, bầu ra Uy ban dân tộc giải phỏng Trung ương, tức Chính phủ lâm thời, do Hô Chí Minh làm Chủ tịch. Tại Đại hội lịch sử này. Đảng đã dê ra chủ trương hết sức đúng đắn là lãnh đạo quần chúng nhân dân nổi dậy tựớc vũ khí của Nhật trước khi quân Đồng minh vào Đồng Dượng, giành lấy chính quyền từ tay Nhật, lật đổ bọn bù nhìn tay sai của Nhật, đứng ở địa vị làm chủ nước mình mà tiếp đón quân đồng minh”.

Liên sau Đại hội, Chủ tịch Hô Chí Minh ra lời kêu gọi tổng khởi nghĩa: “Giờ quýết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc dông bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.

Sự lãnh đạo vô cùng sáng suốt và tài tình của Đảng, của Bác Hô đã đem lại thắng lợi rực rỡ. Trong vòng nửa tháng, khắp toàn quốc, từ Bắc đến Nam, từ thành thị đến thôn quê, cuộc tống khỏi nghía- giành chính quyền đã hoàn toàn thắng lợi, chính quyền toàn quốc thuộc về tay nhân dân.

2.4 Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta

Ngầy 2-9-1945,tại quảng trường Ba- Đình, Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập lịch sử tuyên bố trước nhân dân Việt Nam và thế giới sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Tuyên ngôn viết:

” Dân ta đã đánh đổ cuộc xiềng xích thực dân gần 100 năm đề gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đạp đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập lên chế độ dân chủ cộng hòa.

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm qua, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mây năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thân và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.”

Nguyễn Ái Quốc, lãnh tụ của Đảng, của giai cấp, trở thành người sáng lập Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hòa và là vị Chủ tịch đầu tiên của Nhà nước đó.

Đánh giá ý nghĩa của Cách mạng Tháng Tám đã ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:

” Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc.” Ngày 3-9-1945 một ngày sau khi bản Tuyên ngôn Độc lập trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ. Chủ tịch đề nghị:

” Trước ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có Hiên pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ phải tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tất cả công dân, trai, gái từ 18 tuổi có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu, nghèo, tôn giáo, dòng giống.”

” Phải bầu này Quốc hội, càng sớm càng tốt. Bên trong thì nhân dân tin tưởng thêm vào chế độ mình. Trước thế giới Quốc hội do dân bầu ra sẽ có một giá trị pháp lý không ai có thể phủ nhận.”

Theo đề nghị sáng suốt của Hồ Chủ tịch cuộc tổng tuyển cử quyết định vào ngày 6-1-1946, bôn tháng sạụ ngày Tuyên ngôn Độc lập được công công bố.

2.5 Bầu cử và bước đầu xây dựng nhà nước

Ngày 5-1-1946, Hồ chủ tịch hào hứng viết Lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu:

” Ngày mai, dân ta sẽ tự do lựa chọn và bầu ra những người xứng đáng thay mặt mình và gánh vác việc nước.”

Cuộc tổng tuyển cử được tiến hành theo những nguyên tắc dân chủ nhất: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín và đã hoàn toàn thắng lợi. Nhân dân cả nước ta đã bầu được Quốc hội. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Đồng chí Hồ Chí Minh ra ứng cử tại Hà Nội, được 98,4% số phiếu bầu. Quốc hội đã bầu ra Chính phủ chính thức. Ngày 2.3.1946 Quốc hội khóa I, trong kỳ họp đầu tiên đã bầu ra Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

Chính quyền cách mạng đã thật sự bắt nguồn từ nhân dân. Người công dân Việt Nam từ địa vị nô lệ đã trở thành người có đất nước.

Theo đề nghị của Hồ Chủ tịch, Quốc hội còn phải ban hành bản Hiến pháp cho nước ta, một sự kiện chưa ‘tâng có tròng lịch sử nưđc ta trước đó. Quốc hội cử Hô Chủ tịch làm Trưởng ban dự thảo Hiến pháp. Tháng 11-1946,5 ịtức -mựặị bện tháng sau ngày Tuyên ngôn Độc lập và mười tháng sau Tổng tuyển cử – một kỷ lục khác về thời gian xây dựng Hiến pháp – Hiến pháp-hứồc Việt Nam dân chủ cộng hóa được Quốc hội chính thức thông qua. Đây cũng là bản Hiến pháp dần chủ đầủ tiên ở Đông Nam châu Á, Hiến phap 1946 có 7 chương, 70 Điều. Hiến pháp được xây dựng trên những nguyên tắc sau đây:

Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, trai, gái, giai cấp, tôn giáo;

Đảm bảo quyền tự do dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.

Về chính thể, Hiến pháp quy định: ” Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa”

” Tất cả quyền binh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1).

“Đất nước Việt Nam íằ một khối thống nhất. Trung Nam Bắc không thể phân chia” (Điều 2).

“Cờ của nước Việt Nam dân chù cộng hòa nên đỏ, giữa có sao vàng năm cánh.

Quốc ca là bài Tiến quân ca.

Thủ đô đặt tại Hà Nội” (Điều 3).

Về nghĩa vụ và quyền lợi của công dãn, Hiến pháp quy định: Mởi công dân Việt Nam phải:

  • Bảo vệ Tổ quốc;
  • Tôn trọng Hiến pháp;
  • Tuân theo pháp luật.

Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diên: Chính trị, kinh tế, văn hóa, đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện.

Công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngóài. Nên sơ học cưỡng bách và không phải trả học phí.

Tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, đêu có quyền bầu cử, 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử. Công dân tại ngũ cũng có quyền bầu cử và ứng cừ. Nhân dân có quyền bãi miễn các đại biểu của mình đã bàu ra. Về bộ máy Nhà nước, cơ quan quyên lực Nhà nước cao nhất là Nghị viện nhân dân. Nghị viện nhân dân bầu ra Chính phù, cơ quan hành chinh cao nhất của toàn quốc.

Ở các địa phương, có Hội đồng nhân dân cũng do nhân dân trực tiếp bầu ra.

Hội đòng nhân dân bầu ra ủy ban hành chính- ủy viên Hội đòng nhân dân và ủy ban hành chính có thể bị nhân dân bãi miễn.

Với những qui định nhữ trên. Hiến pháp 1946 đã đặt; nền móng đầy đủ cho một Nhà nước dân chủ mới.

Bản chất của Nhà nước đó như thế nào?

Đố là một Nhà nước dãn tộc dân chủ nhân dân, thực chất là một Nhà nước công nông.

Bản chết của Nhà nước do bản chất của cuộc cách mạng quyếtđịnh.

Cách mạng của nước ta trong thời kỳ đó là cách mạng dập tộc dân chủ nhân dân.

“Gọi là cách mạng dãn tộc, vì cách mạng đố tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập, thống nhất hoàn toàn cho dận tộc.

“Gọi là cách mạng dân chủ, vì cách mạng đó xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, cải cách ruộng đất, phát triển công, thương nghiệp, thực hiện Những quyền tự dọ dân chù cho nhân dân.

“Gọi là cách mạng nhãn dân, vì cách mạng đố đo nhân dân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dựa trên cơ sở liên minh công nông”.

Trong giai đoạn cách mạng đố, về hình thức. Nhà nưởc của ta là cộng hòa dân chủ, về nội dung giai cấp, đố là chuyên chính công nông. Nhiệm vụ lịch sử của nó – như đồng chí’ Trường Chinh.đã phân tích Là: “Đập tan? quyên thống trị của .bọn đê’ quốc xâm lược và của Việt gian bù nhìn; thành lập và củng cố chế độ dân chủ nhân dân; cải cách ruộng đất, xóa bỏ quyên phong kiến chiếm hđu ruộng đất, nhưng ”ẹhựa đụng chạm đến nền tảng của chủ nghĩa tư bản”*trong nước; phát triển kinh tế quốc dân; củng cố quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân củng cố liên minh công nông, tăng cường’đoẳh kê’t giữà ‘hhân dân ta vởi các lực lượng hòa bình .-độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

Đây là Nhà nước công nông đầu tiên ở Đồng Nam châu Á.

Nhà nước*này dật dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân và lấy liên minh côhg nông làm nên tảng.

Đậy là diem khác nhau cơ bản giữa dân chủ tư sản, dân chủ kiểu cũ, và dân chủ nhân dàn, dân chủ kiểu mới. Chỉ có dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân thì mới đưa cách mạng Việt nam vào quĩ đạo của cách mạng vô sản. Chỉ có dưởi sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân thì mới kết hợp được chặt chẽ chủ nghĩà yêu nước vối chủ nghĩa quốc tê’ vô sản. Kinh nghiệm lổn: của Việt Nam là ngay từ những bước đầù củạ cách mạng, ngay từ những ngày đâu xuất hiện của Nhà nựộc kiểu mói. Đảng ta đã giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Công lao to lớn này trước hết thuộc về Chủ tịch Hồ Chí Minh quang vinh.

iứâ Nhấ nứớc dân chủ nhân dấn của ta -do Đảng của giai éấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công nông làm nền’ tang.

Trong Điều kiện một nước 90% sốdân là nông dân,-và.giai cấp công nhân còn hhỏbề, Nguyền Ái Quốc đắ cá cái 5nhìniýôjEũág sáng suốt; vừa’ đánh giá .đúng vai tròi vàsứ mạng lịch sừ.ràa giai cấp công nháp, vừạ đánh ẹịậ đúng vài trò to lớn củạnông dận, lực lượng dhngpiinh đáxỊg tin cậy nhất củ.a ,gỊạĩ cạpcông nhân, nhưng không vithe mà ,có ,cái nhìn lệch.Ịạc, cường Điều vai trò của nông dận-

Tính chất dân chủ nhân dân của Nhà nước-ta còn thể ‘hiện ở chở. Nhà nước ta có chính sách -đụng đắn. đối’ với nông dàn. Từ chính sách giảm tô, giảm tức,:‘Nhà hưỡc í ta từngbưứcrđiđến cải cách ruộng đất, thực hiên khẩu hiệu “ngự^sPậy pộ xưộng” (Luật năm 1953). Tất cả các chế độ cũ,- các Nhà nựổc cũ chưa hê đụng chạm đến quyền sở hữu của địa chu phỏng kiến đối với ruộng đất. Trong một nước mẳ 90% số dàn là nÔngdân; thì dân chủ chủ yếu phải là dân chủ với nông dân, mà dân chủ với nông dân thì Điều cốt tử là phải thực hiện: dận chửi vệ‘ tư lỉệu sản xuất, tức là phải thực hiện khẩu hiệu “người cày có;ruộng”.

Cảm ơn quý khách đã gửi yêu cầu đến Công ty Luật LVN Group, trên đây là nội dung tư vấn của Công ty, nội dung tư vấn có giá trị tham khảo, nếu còn vấn đề mà quý khách hang còn chưa rõ xin vui lòng liên hệ đến tổng đài của Công ty Luật LVN Group 1900.0191 hoặc vui lòng gửi tin nhắn đến email [email protected] để được giải đáp thắc mắc. Trân trọng!

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty Luật LVN Group