1. Khái quát chung

Lý luận về nhà nước và pháp luật theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin cho rằng, chức năng của pháp luật là những hình thức tác động đặc thù bằng con đường nhà nước lên các quan hệ xã hội, là những phương diện, những mặt hoạt động chủ yêù của pháp luật thể hiện bản chất và giá trị xã hội của pháp luật. Pháp luật có nhiều phương diện hoạt động hay nói một cách khác, pháp luật có nhiều chức năng, trong đó có hai chức năng chủ yêù là:
– Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội;
– Chức năng tác động lên ý thức của con người (hay còn gọi là chức năng giáo dục của pháp luật) .
Bản thân pháp luật nói chung cũng chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một phạm vi nhâ’t định với một mức độ nhâ’t định và có ranh giói với các công cụ điều chỉnh khác. Trong mức độ này, mỗi ngành luật trong hệ thôhg pháp luật có phạm vi điều chỉnh riêng của ngành luật đó. Vì thế, ngành luật thương mại có giá trị xã hội và chức năng đặc thù.
Tiếp cận ở khía cạnh giá trị xã hội của pháp luật, các học giả ở các nước khác quan niệm pháp luật có bôh chức năng cơ bản là:
– Chức năng gìn giữ hoà bình;
– Chức năng âh định hay thi hành các tiêu chuẩn xử sự và duy trì trật tự;
– Chức năng tạo điều kiện dễ dàng cho các dự định hay kếhoạch;
– Chức năng thúc đẩy sự công bằng xã hội .
Cách thức tiếp cận sau này gần gũi hơn với luật tư nói chưng và luật thương mại nói riêng, nhất là chức năng thứ hai và thứ ba của cách tiếp cận này.
Các chức năng này có mức độ gắn bó mật thiê’t với nhau để cùng xác định một khu vực quan hệ xã hội cần phải điều tiết bằng pháp luật nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển một nền kinh tế thị trường hiện đại. Các mối quan hệ này ở cùng một trình độ, cùng một tính chất nên nó cần được điều chỉnh bởi một ngành luật là luật thương mại.
Kết hợp của hai cách thức tiếp cận nói trên, có thể thấy luật thương mại có các chức năng sau:

Quan điểm chính về chức năng của Luật thương mại theo quy định mới?

>> Luật sư tư vấn pháp luật Doanh nghiệp, gọi: 1900.0191

2. Chức năng điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các thương nhân hay các hành vi thương mại.

Đây là chức năng quan trọng nhất của luật thương mại truyền thống. Hình thành từ tập quán của các thương nhân từ thời kỳ Trung cổ, các quy tắc của luật thương mại đã xác định quyền và nghĩa vụ cho các thương nhân tham gia quan hệ. Nói cách khác, luật thương mại đã định hướng và tiêu chuẩn hoá hành vi của các thương nhân. Tuy nhiên định hướng ban đầu cho các hành vi thương mại không gì khác hơn là việc bảo đảm trật tự. Sau này việc định hướng được xem xét cẩn trọng từ các chính sách nhằm tới các mục tiêu chung của một cộng đồng chính trị nhất định.
Có lẽ do chính sách mở rộng tự do thương mại và sự phát triển tất yếu của các quan hệ thương mại, nên việc xác định ai là thương nhân và ai không phải là thương nhân trở nên rất phức tạp. Đơn giản hơn, người ta cho rằng, hễ ai tham gia vào các giao dịch được gọi là giao dịch thương mại đều phải chịu sự chi phối bởi các qui tắc được gọi là qui tắc thương mại.

3. Chức năng tạo điều kiện dễ dàng cho các dự định hoặc kếhoạch

Chức năng này là một chức năng phổ biến của luật thương mại. Trong nền kinh tế thị trưòng, các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra rất sôi động. Một thương nhân không thể chờ đợi thực hiện xong một họp đổng n ly hay công việc này rồi mới tiến hành một giao dịch khác hay mí >t công việc khác mà anh ta đồng thời phải tiến hành rất nhiều gi. IO dịch và công việc theo một kế hoạch hoặc dự định để sản xuất 1 a một hoặc một số hàng hoá hoặc dịch vụ. Chẳng hạn, đê’ thực him dự định kinh doanh quần áo, thương nhân ký kết họp đồng n tua vải tại một cơ sở sản xuất với điều kiện đợt giao hàng đầu tiê a sau khi ký kết hợp đồng là một quý. Trong vòng một quý đó, thương nhân có thể đổng thời thuê mướn thêm nhân công, mở rộng nhà xưởng, mua sắm thêm trang thiết bị và mở rộng các đầu mối bán lẻ v.v… Nếu cơ sở sản xuâ’t vải vi phạm hợp đổng về thời gian giao hàng (giao hàng chậm hoặc không giao hàng), thì tất cả kế hoạch sản xuất của thương nhân bị phá vỡ, không những thương nhân bị mâ’t cơ hội bán hàng, giành giật thị trường… mà những bên có liên quan khác cũng bị thiệt hại và không thực hiện được dự định của mình.
Vậy luật thương mại phải bảo đảm cho các dự định kinh doanh trở thành hiện thực, hay nói đúng hơn là tạo ra các khả năng đê’ thương nhân có thê’ hoạch định được công việc kinh doanh của mình. Vì thế, các nguyên tắc như thiện chí, trung thực… trong hoạt động kinh doanh được luật thương mại râ’t đề cao. Các bên có thê’ thoả thuận khác với luật, nhưng không được vi phạm tính trung thực, thiện chí… Theo tinh thần này, Bộ luật Thương mại nhâ’t thê’ của Hoa Kỳ (UCC) có quy định:
“Hiệu lực của các quy định trong Bộ luật này có thê’ được thoả thuận khác, trừ khi có quy định khác của Bộ luật này và trừ khi mà các nghĩa vụ vể tính thiện chí, chuyên cần, hợp lý và thận trọng được quy định tại Bộ luật này không bị từ bỏ bỡi sự thoả thuận, nhưng các bên có thê’ bằng sự thoả thuận xác định tiêu chuẩn mà đo được việc thực hiện các nghĩa vụ đó nếu các tiêu chuẩn này hiển nhiên là hợp lý” (Article 1, Part 1, Đ 1- 02 (3)).
Tiếp theo các quy định có tính nguyên tắc này, luật thương mại cũng dự liệu nhiều chế tài đặc trưng của mình đê’ bảo đảm cho chức năng này.

4. Chức năng bảo đảm cho tính tự tổ chức và tự điêu chỉnh của thị trường.

Với tính cách là một ngành luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong nền kinh tê’thị trường, nhằm bảo đảm cho việc thiết lập một cơ chế thị trường hiện đại, chức năng này mang tính đặc thù râ’t sâu của luật thương mại.
Các chuyên gia kinh tê’lớn của thế giới đã khẳng định, kinh tế thị trường không phải là nơi người mua, kẻ bán gặp nhau đê’ mua đứt bán đoạn, mà nó còn là một mạng lưới phức tạp của các mối quan hệ xã hội và kinh tế đòi hỏi phải có thời gian để xây dựng và tiếp tục phát triển thể chế lâu dài . Do các đặc tính trước tiên của chế độ tư hữu là các chủ thể của quyền lợi có thể tự định đoạt trong khuôn khổ của pháp luật, nên trong các nền kinh tế thị trường, mặc dù có những tên gọi khác nhau như “thị trường tự do”, “thị trường xã hội”, “tư bản hiện đại”, “kinh tế hỗn hợp”, “thị trường xã hội chủ nghĩa”, “thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” hay “nhà nước phúc lợi chung”, nhung các thực thể tham gia các quan hệ thưong mại đều bình đẳng, không kể chúng thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể hay sở hữu tư nhân. Chúng đều có quyền lợi tự do cam kết, thoả thuận. “Bàn tay vô hình” của A. Smith sẽ dẫn dắt những người đi tìm lợi nhuận tới chỗ phục vụ tốt cho các nhu cầu xã hội và góp phần phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là loại bỏ vai trò của nhà nước ra khỏi các quá trình kinh tế – xã hội mà nhà nưóc có vai trò rất to lớn trong các nền kinh tế thị trường hiện đại. Một trong những chức năng quan trọng của nhà nước là xây dựng pháp luật, củng cố cho tính tự tổ chức và tự điều chỉnh của thị trường.
Xem xét dưới giác độ riêng, luật dân sự và luật thương mại luôn luôn để cao vai trò và ý nghĩa của nguyên tắc tự do cam kết, thoả thuận của các chủ thể. Các nguyên tắc này chi phối và gắn chặt vào từng quy định cụ thể.

5. Chức năng bảo đảm phô’ biên thông tin nhanh chóng, bảo vệ người tiêu dùng và bảo vệ quan hệ bình đẳng

giữa các bên tham gia các giao dịch thương mại.

Như trên đã nói, thị trường là một mạng lưới phức tạp của các mối quan hệ xã hội và kinh tế, cho nên bên cạnh việc đề cao tính tự tổ chức và tự điều chinh thì nhà nước có vai trò thông qua pháp luật, tạo ra một cơ chế bảo vệ chung cho các chủ thể của luật thương mại và người tiêu dùng.
Pháp luật buộc các thương nhân hay các thương hội phải công khai các thông tin vê’ bản thân mà sự thiếu vắng các thông tin này có thể gây ảnh hưởng tới trật tự công cộng hay quyền lợi của người thứ ba. Các thông tin này bao gổm tên gọi, trụ sở, vôh, chức năng kinh doanh v.v… Các thông tin này không chỉ có tác dụng như một sự giới thiệu về thương nhân hay thương hội, mà còn làm rõ khả năng cung câp các hàng hoá hay các dịch vụ và tránh nhầm lẫn.
Thị trường được tạo ra do quan hệ bình đẳng, tự do cạnh tranh giữa các chủ thê’ tham gia thương mại, nên việc bảo vệ các quan hệ này là tối cẩn thiết cho sự phát triển kinh tế – xã hội.

6. Chức năng bảo đảm môĩ quan hệ làm ăn lâu dài và tôn trọng hợp đồng.

Đê’ kinh tế thị trường hoạt động có hiệu quả, lòng tin giữa các thành viên của thị trường cần được duy trì.
Trong nêrì kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các quan hệ đều được thiết lập theo mệnh lệnh, do đó các ý niệm về “lòng tin” hay “mối quan hệ làm ăn lâu dài” giữa các thành viên kinh doanh rất mờ nhạt, bởi trước hết các thành viên kinh doanh không hành động theo lợi ích riêng của mình và sau đó là họ không thê’ tự do thoả thuận, định đoạt.
Đứng về mặt pháp lý, chức năng thứ năm mang tính phái sinh. Khi luật thực hiện tô’t chức năng thứ ba là đã có sự xem xét chi phần nào tới chức năng thứ năm. Nhưng đòi hỏi đối với chức năng thứ năm là phải có một hệ thống các quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng bộ được thi hành nghiêm túc mới có khả năng tạo ra được lòng tin giữa các thành viên của thị trường với nhau, bởi các quyền lợi của họ đã được luật hoá hay có thể nói pháp luật đã dự liệu đầy đủ các trường hợp để bảo vệ quyêrì lợi của họ.
Thị trường có đặc tính riêng của nó, nên mặc dù các thương nhân có thể làm rõ với nhau vê’ các vi phạm trong mối quan hệ, nhưng vẫn có thê’ không làm mâ’t mặt nhau đê’ cùng làm ăn lâu dài và cùng có lợi. Muốn được như vậy thì pháp luật phải tạo ra các thủ tục nhanh chóng để xét xử hoặc trọng tài trên cơ sở tôn trọng trước hết là sự thoả thuận của hai bên về tất cả các vấn đề, trừ khi có vi phạm trật tự công cộng, vi phạm quyền lợi của bên thứ ba hoặc vi phạm tính trung thực, thiện chí hoặc các điều cấm.

7. Chức năng tạo ra cơ cấu sở hữu và kiểm soát của công ty để đảm bảo rằng các nhà quản lý

theo đuôỉ lợi ích của những người sở hữu chứ không phải lợi ích của chính họ.

Người ta thường nói một cách không quá đáng rằng hình thức công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn góp phần cho việc chiến thắng của chủ nghĩa tư bản trước phong kiến. Vậy chức năng này của luật thương mại nhằm củng cố cho sự đứng vững và phát triển của các công ty. Nó cũng góp phần bảo vệ quyền sở hữu cho các chủ đầu tư trong khi các chủ đầu tư bỏ tài sản của mình ra kinh doanh mong muốn tìm kiếm lợi nhuận, nhưng lại không điều hành trực tiếp công ty trong công việc kinh doanh. Chức năng này của luật thương mại được thực hiện sẽ thúc đẩy đầu tư, xã hội hoá công ty vì nó bảo đảm cho chủ sở hữu hay người đầu tư được quyết định sử dụng tài sản của mình.
Từ trước đến nay, người ta thường nhấn mạnh đến việc tách rời sở hữu và kiểm soát công ty, vì công ty có nhiều chủ sở hữu. Hiện nay có hai mô hình lớn về quản trị công ty là mô hình Anh – Mỹ và mô hình Đức và Nhật.
Mô hình Anh – Mỹ là mô hình mà ở đó các cổ phần phân tán rộng rãi và được trao đổi thường xuyên tại các thị trường chứng khoán. Một công ty cỡ lớn có thể thuộc sở hữu của khoảng một triệu người; vào giữa những năm 1980 có khoảng bốn mươi triệu người Mỹ là cổ đông thường; và các thành viên ban quản trị và các nhà quản lý công ty chỉ sở hữu khoảng dưới 5% cổ phiếu thường . Vì thế thực hiện chức năng này của luật thương mại lấ rất quan trọng ở Hoa Kỳ.
Mô hình Đức và Nhật là mô hình mà ở đó cổ phần thường tập trung vào tay các ngân hàng nắm tài sản trực tiếp hoặc gián tiếp, do đó việc trao đổi cổ phần hạn chế hơn. Vì vậy việc quản lý dựa vào sự hiện diện của một chủ sở hữu .
Có quan điểm cho rằng đối với các nền kinh tế đang chuyển đổi thì mô hình theo kiểu Anh – Mỹ là kém hiệu quả. Nhưng dù sao thì chức năng này râ’t quan trọng đô’i vói việc mô hình hoá công ty của luật thương mại.

8. Chức nấng hạn chế và giải quyết xung đột của các thành viên công ty.

Các công ty lớn được lập nên trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào người đầu tư, do đó chức năng này có vị thế quan trọng trong luật thương mại.
Xung đột của các thành viên có thể gây ảnh hưởng đến các hoạt động của công ty với tư cách là thành viên của thị trường nên pháp luật phải xác lập một cơ chế chi tiết, rõ ràng bảo vệ các quyền lợi chính đáng của các chủ đầu tư.

9. Chức năng bảo đảm hội nhập quốc tế.

Việc quốc tếhoá đời sông kinh tế thê’giới là một quy luật của thời đại. Từ đó thương mại quôc tế phát triển. Chính sách thương mại quốc tế là một bộ phận không thê’ tách rời của chính sách phát triển thương mại quốc gia. Việc phát triêh thương mại, đầu tư nước ngoài là những con đường quan trọng đê’ tiếp cận kỹ năng quản lý và kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Vì vậy luật thương mại phải được hiện đại hoá và phù hợp với thông lệ quốc tế đê’ thúc đẩy cho các công trình này. Chẳng hạn trước kia việc đầu tư bằng tài sản hữu hình là cực kỳ quan trọng, nhưng hiện nay đầu tư bằng tài sản vô hình có vị trí râ’t cao, các hình thức tài trợ, thuê mua, thuê vôh rất phát triển, do đó luật thương mại cần phải ghi nhận kịp thời đê’ tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại quốc tế.

10. Chức năng tạo ra các hình thức sản xuất, kinh doanh đa dạng.

Đây là chức năng rất quan trọng đối vói Việt Nam trong thời kỳ đổi mói, là đường lối cơ bản để xây dựng nền kinh tế thị trường và xoá bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Bởi thế, luật thương mại phải dự liệu nhiều hình thức công ty để cho người đầu tư lựa chọn.

11. Chức năng làm giảm chi phí giao dịch và đơn giản hóa thủ tục

Chức năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các giao dịch và sự ra đòi của các công ty. Các đạo luật về thương mại của Việt Nam thời gian gần đây đã thực hiện tương đối tốt chức năng này.
Trân trọng!
Bộ phận tư vấn pháp luật Doanh nghiệp – Công ty luật LVN Group