Tranh chấp quyền sử dụng đất ? - Biểu mẫu
Văn Phòng Luật LVN
Trang chủ - MK - Tranh chấp quyền sử dụng đất ?

Tranh chấp quyền sử dụng đất ?

Năm 1989 ông X có chuyển nhượng cho vợ chồng tôi một phần đất với giá 80.000, khi mua không có đo đạc và cũng không làm giấy mua bán vì ông X là bác ruột của tôi. Năm 1990, ông X chuyển nhượng thêm 1 phần đất có kích thước 10x30m, nhưng không thẳng đều mà theo hình thang, chiều ngang giáp lộ giới >10m, phần đuôi

Năm 1994 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 300m2. Năm 1996 tôi tiếp tục mua thêm 1 phần đất nối tiếp phía sau phần đất đã mua của ông X và 2 người con trai với giá 3 chỉ vàng 24k. Sau đó 2 bên cùng xác định ranh để ông X rào lưới B40. Năm 1997 tôi được cấp giấy CNQSDĐ dIện tích 544m2 và sử dụng ổn định đến nay. Năm 1998 ông X chuyển quyền sử dụng đất lại cho bà Y( con ruột ông X). Năm 2011, bà Y làm đơn khởi kiện tôi chiếm phần đất 61.8m2 (lần chuyển nhượng đầu tiên năm 1989) vì 2 bên không hề có giấy tờ mua bán. Phiên tòa xét xử cấp TP Tân an ngày 12/4/2013 quyết định bác toàn bộ đơn kiện của ông X. Bà Y đại diện kháng cáo. Phiên tòa cấp tỉnh Long An ngày 13/11/2013 bác quyết định của tòa sơ thẩm, yêu cầu tòa xử lại vì có tình tiết mới (phần đất hiện tại đã được gia đình tôi bơm cát bồi đắp cao thêm). Phiên tòa cấp TP Tân an ngày 13/8/2015 vẫn quyết định không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông X (bà Y đại diện) vì có nhiều nhân chứng làm chứng rằng năm 1989 ông X có bán đất cho tôi, trong đó có ông K (con ruột ông X, anh trai bà Y). Hơn nữa từ khi tôi sử dụng đất đến năm 2011 gia đình ông X không hề có khiếu nại, tranh chấp và còn cắm cọc kéo hàng rào với sự thỏa thuận hai bên. Phiên tòa phúc thẩm cấp tỉnh ngày 3/12/2015 xử gia đình tôi thua kiện và phải đền bù số tiền 105.060.000đ (61.8m2 x 1.700.000) và án phí để tiếp tục sử dụng phần đất như hiện tại. Đến 10/12/2015 tôi vẫn chưa lấy được quyết định tòa án để tiến hành kháng cáo. Như vậy tôi muốn hỏi quyết định của tòa cấp tỉnh là có hợp lí không?. Dù có xử gia đình tôi thua kiện thì phải trả lại phần đất tranh chấp đó chứ tại sao lại ép tôi phải trả tiền cho nguyên đơn? Hơn nữa trước đó tòa đã định giá đất 1.000.000 đ/m2, nhưng lúc tính tiền thì lấy giá 1,700.000/m2. Từ đầu đến cuối đều là bà Y tiến hành kiện tụng, ông X và vợ đều đã già yếu, ông X mất năm 2014.  

Tôi xin chân thành cảm ơn!.

Bài viết được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Dân sự của công ty Luật LVN Group.

Trả lời:Chào bạn,cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận Luật sư của LVN Group tư vấn pháp luật của Công ty Luật LVN Group. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ Luật sư của LVN Group của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau

Cơ sở pháp lý:

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004(Sửa đổi, bổ sung năm 2011)

Pháp lệnh 10/2009/UBTVQH12 về Án phí, lệ phí tòa án

Nội dung tư vấn

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004:

“Đương sự trong vụ án dân sự
Điều 56. Đương sự trong vụ án dân sự
1. Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.
3. Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Toà án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trong trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một người nào đó mà không có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Toà án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.”

– Pháp lệnh 10/2009/UBTVQH12 Về án phí, lệ phí tòa án

“Điều 27. Nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm

1. Đương sự phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với yêu cầu của họ không được Tòa án chấp nhận.

2. Bị đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn được Tòa án chấp nhận.

3. Nguyên đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn không được Tòa án chấp nhận.

4. Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu không được Tòa án chấp nhận. Bị đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu của nguyên đơn đối với bị đơn được Tòa án chấp nhận.

5. Bị đơn có yêu cầu phản tố phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với phần yêu cầu phản tố không được Tòa án chấp nhận. Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu phản tố của bị đơn được Tòa án chấp nhận.

6. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu độc lập không được Tòa án chấp nhận. Người có nghĩa vụ đối với yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu độc lập được Tòa án chấp nhận.

7. Mỗi bên đương sự phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo mức tương ứng với giá trị phần tài sản, phần di sản mà họ được hưởng, được chia trong trường hợp các bên đương sự không tự xác định được phần tài sản của mình trong khối tài sản chung, phần di sản mà mình được hưởng trong khối di sản thừa kế và có một trong các bên yêu cầu Tòa án giải quyết chia tài sản chung, di sản thừa kế đó.

8. Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm trong vụ án ly hôn không phụ thuộc vào việc Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn.

9. Các đương sự trong vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng thì ngoài việc chịu án phí dân sự sơ thẩm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 của Pháp lệnh này, còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được chia.

10. Người có nghĩa vụ cấp dưỡng định kỳ theo quyết định của Tòa án phải chịu án phí dân sự sơ thẩm như đối với trường hợp vụ án dân sự không có giá ngạch.

11. Các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án trong trường hợp Tòa án tiến hành hòa giải trước khi mở phiên tòa thì phải chịu 50% mức án phí quy định.

12. Trường hợp các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm thì các đương sự vẫn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm như trường hợp xét xử vụ án đó.

13. Trong vụ án có người không phải nộp hoặc được miễn nộp án phí dân sự sơ thẩm thì những người khác vẫn phải nộp án phí dân sự sơ thẩm theo quy định tại Điều này.”

“Điều 30. Nghĩa vụ chịu án phí dân sự phúc thẩm

1. Đương sự kháng cáo phải chịu án phí dân sự phúc thẩm, nếu Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm.

2. Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí dân sự phúc thẩm; Tòa án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ nộp án phí dân sự sơ thẩm theo quy định tại Điều 131 của Bộ luật tố tụng dân sự và Điều 27 của Pháp lệnh này.

3. Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử sơ thẩm lại thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí dân sự phúc thẩm.

4. Đương sự rút kháng cáo trước khi mở phiên tòa phúc thẩm phải chịu 50% mức án phí dân sự phúc thẩm. Đương sự rút kháng cáo tại phiên tòa phúc thẩm phải chịu toàn bộ án phí dân sự phúc thẩm.

5. Trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa phúc thẩm thì đương sự kháng cáo phải chịu toàn bộ án phí dân sự phúc thẩm. Về án phí dân sự sơ thẩm, nếu các đương sự tự thỏa thuận được với nhau thì các đương sự chịu án phí dân sự sơ thẩm theo thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án xác định lại án phí dân sự sơ thẩm theo nội dung thỏa thuận về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa phúc thẩm.

6. Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm hoặc tại phiên tòa phúc thẩm và được bị đơn đồng ý thì các đương sự vẫn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm và phải chịu 50% mức án phí dân sự phúc thẩm.

7. Trong vụ án có người không phải nộp hoặc được miễn nộp án phí dân sự phúc thẩm thì những người khác vẫn phải chịu án phí dân sự phúc thẩm theo quy định tại các khoản 1, 4, 5 và 6 Điều này.”

Phiên tòa phúc thẩm cấp tỉnh ngày 3/12/2015 xử gia đình bạn thua kiện và phải đền bù số tiền 105.060.000đ (61.8m2 x 1.700.000) và án phí để tiếp tục sử dụng phần đất như hiện tại. Đến 10/12/2015 bạn vẫn chưa lấy được quyết định tòa án để tiến hành kháng cáo.Như vậy căn xứ vào quy định pháp lệnh về án phí , lệ phí thì quyết định của tòa án nhân dân cấp tỉnh như vậy là chưa hợp lý, vì án phí lúc này được xác định theo quy định về việc xác định án phí sơ thẩm mà trước đó khởi kiện thì yêu cầu của bà X đã không được chấp nhận vì vậy bà X có nghĩa vụ nộp án phí trong trường hợp này. Hơn nữa trước đó tòa đã định giá đất 1.000.000 đ/m2, nhưng lúc tính tiền thì lấy giá 1,700.000/m2 là không có căn cứ.

Trên đây là ý kiến tư vấn của chúng tôi về câu hỏi của quý khách hàng. Việc đưa ra ý kiến tư vấn nêu trên căn cứ vào các quy định của pháp luật và thông tin do quý khách hàng cung cấp. Mục đích đưa ra nội dung tư vấn này là để các cá nhân, tổ chức tham khảo.Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ là ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng. Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận Luật sư của LVN Group tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.0191 hoặc gửi qua email: Tư vấn pháp luật dân sự miễn phí qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật LVN Group.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật đất đai.

5 sao của 1 đánh giá

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

  Tư vấn nhanh

  Tư vấn qua email

Bài viết cùng chủ đề

Năm 1994 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 300m2. Năm 1996 tôi tiếp tục mua thêm 1 phần đất nối tiếp phía sau phần đất đã mua của ông X và 2 người con trai với giá 3 chỉ vàng 24k. Sau đó 2 bên cùng xác định ranh để ông X rào lưới B40. Năm 1997 tôi được cấp giấy CNQSDĐ dIện tích 544m2 và sử dụng ổn định đến nay. Năm 1998 ông X chuyển quyền sử dụng đất lại cho bà Y( con ruột ông X). Năm 2011, bà Y làm đơn khởi kiện tôi chiếm phần đất 61.8m2 (lần chuyển nhượng đầu tiên năm 1989) vì 2 bên không hề có giấy tờ mua bán. Phiên tòa xét xử cấp TP Tân an ngày 12/4/2013 quyết định bác toàn bộ đơn kiện của ông X. Bà Y đại diện kháng cáo. Phiên tòa cấp tỉnh Long An ngày 13/11/2013 bác quyết định của tòa sơ thẩm, yêu cầu tòa xử lại vì có tình tiết mới (phần đất hiện tại đã được gia đình tôi bơm cát bồi đắp cao thêm). Phiên tòa cấp TP Tân an ngày 13/8/2015 vẫn quyết định không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông X (bà Y đại diện) vì có nhiều nhân chứng làm chứng rằng năm 1989 ông X có bán đất cho tôi, trong đó có ông K (con ruột ông X, anh trai bà Y). Hơn nữa từ khi tôi sử dụng đất đến năm 2011 gia đình ông X không hề có khiếu nại, tranh chấp và còn cắm cọc kéo hàng rào với sự thỏa thuận hai bên. Phiên tòa phúc thẩm cấp tỉnh ngày 3/12/2015 xử gia đình tôi thua kiện và phải đền bù số tiền 105.060.000đ (61.8m2 x 1.700.000) và án phí để tiếp tục sử dụng phần đất như hiện tại. Đến 10/12/2015 tôi vẫn chưa lấy được quyết định tòa án để tiến hành kháng cáo. Như vậy tôi muốn hỏi quyết định của tòa cấp tỉnh là có hợp lí không?. Dù có xử gia đình tôi thua kiện thì phải trả lại phần đất tranh chấp đó chứ tại sao lại ép tôi phải trả tiền cho nguyên đơn? Hơn nữa trước đó tòa đã định giá đất 1.000.000 đ/m2, nhưng lúc tính tiền thì lấy giá 1,700.000/m2. Từ đầu đến cuối đều là bà Y tiến hành kiện tụng, ông X và vợ đều đã già yếu, ông X mất năm 2014.  

Tôi xin chân thành cảm ơn!.

Bài viết được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Dân sự của công ty Luật LVN Group.

Trả lời:Chào bạn,cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận Luật sư của LVN Group tư vấn pháp luật của Công ty Luật LVN Group. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ Luật sư của LVN Group của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau

Cơ sở pháp lý:

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004(Sửa đổi, bổ sung năm 2011)

Pháp lệnh 10/2009/UBTVQH12 về Án phí, lệ phí tòa án

Nội dung tư vấn

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004:

“Đương sự trong vụ án dân sự
Điều 56. Đương sự trong vụ án dân sự
1. Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.
3. Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Toà án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trong trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một người nào đó mà không có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Toà án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.”

– Pháp lệnh 10/2009/UBTVQH12 Về án phí, lệ phí tòa án

“Điều 27. Nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm

1. Đương sự phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với yêu cầu của họ không được Tòa án chấp nhận.

2. Bị đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn được Tòa án chấp nhận.

3. Nguyên đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn không được Tòa án chấp nhận.

4. Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu không được Tòa án chấp nhận. Bị đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu của nguyên đơn đối với bị đơn được Tòa án chấp nhận.

5. Bị đơn có yêu cầu phản tố phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với phần yêu cầu phản tố không được Tòa án chấp nhận. Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu phản tố của bị đơn được Tòa án chấp nhận.

6. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu độc lập không được Tòa án chấp nhận. Người có nghĩa vụ đối với yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu độc lập được Tòa án chấp nhận.

7. Mỗi bên đương sự phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo mức tương ứng với giá trị phần tài sản, phần di sản mà họ được hưởng, được chia trong trường hợp các bên đương sự không tự xác định được phần tài sản của mình trong khối tài sản chung, phần di sản mà mình được hưởng trong khối di sản thừa kế và có một trong các bên yêu cầu Tòa án giải quyết chia tài sản chung, di sản thừa kế đó.

8. Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm trong vụ án ly hôn không phụ thuộc vào việc Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn.

9. Các đương sự trong vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng thì ngoài việc chịu án phí dân sự sơ thẩm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 của Pháp lệnh này, còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được chia.

10. Người có nghĩa vụ cấp dưỡng định kỳ theo quyết định của Tòa án phải chịu án phí dân sự sơ thẩm như đối với trường hợp vụ án dân sự không có giá ngạch.

11. Các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án trong trường hợp Tòa án tiến hành hòa giải trước khi mở phiên tòa thì phải chịu 50% mức án phí quy định.

12. Trường hợp các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm thì các đương sự vẫn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm như trường hợp xét xử vụ án đó.

13. Trong vụ án có người không phải nộp hoặc được miễn nộp án phí dân sự sơ thẩm thì những người khác vẫn phải nộp án phí dân sự sơ thẩm theo quy định tại Điều này.”

“Điều 30. Nghĩa vụ chịu án phí dân sự phúc thẩm

1. Đương sự kháng cáo phải chịu án phí dân sự phúc thẩm, nếu Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm.

2. Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí dân sự phúc thẩm; Tòa án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ nộp án phí dân sự sơ thẩm theo quy định tại Điều 131 của Bộ luật tố tụng dân sự và Điều 27 của Pháp lệnh này.

3. Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử sơ thẩm lại thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí dân sự phúc thẩm.

4. Đương sự rút kháng cáo trước khi mở phiên tòa phúc thẩm phải chịu 50% mức án phí dân sự phúc thẩm. Đương sự rút kháng cáo tại phiên tòa phúc thẩm phải chịu toàn bộ án phí dân sự phúc thẩm.

5. Trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa phúc thẩm thì đương sự kháng cáo phải chịu toàn bộ án phí dân sự phúc thẩm. Về án phí dân sự sơ thẩm, nếu các đương sự tự thỏa thuận được với nhau thì các đương sự chịu án phí dân sự sơ thẩm theo thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án xác định lại án phí dân sự sơ thẩm theo nội dung thỏa thuận về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa phúc thẩm.

6. Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm hoặc tại phiên tòa phúc thẩm và được bị đơn đồng ý thì các đương sự vẫn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm và phải chịu 50% mức án phí dân sự phúc thẩm.

7. Trong vụ án có người không phải nộp hoặc được miễn nộp án phí dân sự phúc thẩm thì những người khác vẫn phải chịu án phí dân sự phúc thẩm theo quy định tại các khoản 1, 4, 5 và 6 Điều này.”

Phiên tòa phúc thẩm cấp tỉnh ngày 3/12/2015 xử gia đình bạn thua kiện và phải đền bù số tiền 105.060.000đ (61.8m2 x 1.700.000) và án phí để tiếp tục sử dụng phần đất như hiện tại. Đến 10/12/2015 bạn vẫn chưa lấy được quyết định tòa án để tiến hành kháng cáo.Như vậy căn xứ vào quy định pháp lệnh về án phí , lệ phí thì quyết định của tòa án nhân dân cấp tỉnh như vậy là chưa hợp lý, vì án phí lúc này được xác định theo quy định về việc xác định án phí sơ thẩm mà trước đó khởi kiện thì yêu cầu của bà X đã không được chấp nhận vì vậy bà X có nghĩa vụ nộp án phí trong trường hợp này. Hơn nữa trước đó tòa đã định giá đất 1.000.000 đ/m2, nhưng lúc tính tiền thì lấy giá 1,700.000/m2 là không có căn cứ.

Trên đây là ý kiến tư vấn của chúng tôi về câu hỏi của quý khách hàng. Việc đưa ra ý kiến tư vấn nêu trên căn cứ vào các quy định của pháp luật và thông tin do quý khách hàng cung cấp. Mục đích đưa ra nội dung tư vấn này là để các cá nhân, tổ chức tham khảo.Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ là ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng. Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận Luật sư của LVN Group tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.0191 hoặc gửi qua email: Tư vấn pháp luật dân sự miễn phí qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật LVN Group.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật đất đai.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com