Hướng dẫn cải chính thông tin trên giấy khai sinh? - Biểu mẫu
Văn Phòng Luật LVN
Trang chủ - MK - Hướng dẫn cải chính thông tin trên giấy khai sinh?

Hướng dẫn cải chính thông tin trên giấy khai sinh?

Xin chào Luật sư của LVN Group, tôi có vướng mắc mong Luật sư của LVN Group tư vấn giúp tôi như sau: Tôi đã có hành vi tự sửa ngày sinh trên giấy khai sinh của con gái, sau đó dùng bản sao chứng thực của giấy khai sinh trên để nhập khẩu cho con vào sổ hộ khẩu gia đình.

Trường hợp của tôi trước đây khi đăng ký khai sinh do mẹ tôi bỏ đi khi còn nhỏ, cha đi làm ăn xa khi đăng ký khai sinh ông bà nội tôi đi đăng ký khai sinh cho tôi đi học, trong giấy khai sinh của tôi họ tên cha mẹ tôi là tên ông nội bà nội. Mẹ tôi đã bỏ đi cho đến nay còn cha tôi không sống riêng, ông nội bà nội nuôi tôi từ nhỏ cho đến nay. Nay tôi muốn cải chính tên cha mẹ tôi lại được không ? Thủ tục như thế nào ? (giấy tờ chứng minh về mối quan hệ không có). Tôi xin chân thành cảm ơn! Người gửi: L.M

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn pháp luật dân sự của Công ty luật LVN Group.

Kính chào Luật LVN Group, Tôi có một vấn đề mong các Luật sư của LVN Group giải đáp: Mẹ ruột của tôi, 56 tuổi, đang là công dân Việt Nam. Cậu ruột của tôi, khoảng 60 tuổi, đang là công dân Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, hiện tại, trên giấy khai sinh của mẹ và cậu tôi có sự khác biệt về tên cha mẹ (cùng tên cha, khác tên mẹ). Điều này là do khi xưa, vì hoàn cảnh chiến tranh, liên tục di tản, cũng như do mù chữ, nên bà ngoại tôi có nhờ những bậc tri thức trong xóm làm hộ giấy khai sinh cho cậu tôi và mẹ tôi, nên có sự khác biệt này.

Hiện nay, ông bà tôi đều đã mất. Vậy nhờ Luật sư của LVN Group có thể tư vấn hộ: Có cách nào để làm lại giấy khai sinh, hoặc có cách nào để chứng minh tình ruột thịt giữa cậu và mẹ tôi hay không ? Có thể nhờ 1 bậc lão thành, sinh sống cạnh gia đình tôi từ lúc cậu tôi chưa sinh tới giờ làm chứng hay không ?
Tôi xin chân thành cám ơn sự tư vấn của Luật LVN Group. Rất mong sớm nhận được phản hồi.
Người gửi: Đ.N. Thịnh

Nay tôi thấy mình đã làm sai, tôi đã làm đơn đề nghị cấp lại giấy khai sinh, nhưng làm thế nào để tôi đính chính lại được ngày sinh của con gái trên sổ hộ khẩu? Mong sớm nhận được tư vấn của Luật sư của LVN Group, tôi xin cảm ơn!

>> Luật sư tư vấn pháp luật hành chính trực tuyến, gọi: 1900.0191

Trả lời:

Chào bạn, Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận Luật sư của LVN Group tư vấn pháp luật của Công ty Luật LVN Group. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ Luật sư của LVN Group của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý

Luật số 60/2014/QH13 của Quốc hội : LUẬT HỘ TỊCH

Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật hộ tịch

2. Luật sư tư vấn

Theo quy định tại Điều 6 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP về giá trị pháp lý của Giấy khai sinh thì:

– Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân.

– Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó.

– Trường hợp nội dung trong hồ sơ, giấy tờ cá nhân khác với nội dung trong Giấy khai sinh của người đó thì Thủ trưởng cơ quan, tổ chức quản lý hồ sơ hoặc cấp giấy tờ có trách nhiệm điều chỉnh hồ sơ, giấy tờ theo đúng nội dung trong Giấy khai sinh.

Như vậy, dựa vào quy định trên, khi thông tin vền ngày sinh trên giấy thông tin của con bạn là sai, ảnh hưởng đến các thông tin khác trong cá giấy tờ liên quan như sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân cho con sau này. Vì vậy, trước hết bạn cần tiến hành cải chính thông tin trên giấy khai sinh. Theo đó, về điều kiện được cải chính hộ tịch, tại Điều 7 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định:

“Điều 7. Điều kiện thay đổi, cải chính hộ tịch

1. Việc thay đổi họ, chữ đệm, tên cho người dưới 18 tuổi theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 của Luật Hộ tịch phải có sự đồng ý của cha, mẹ người đó và được thể hiện rõ trong Tờ khai; đối với người từ đủ 9 tuổi trở lên thi còn phải có sự đồng ý của người đó.

2. Cải chính hộ tịch theo quy định của Luật Hộ tịch là việc chỉnh sửa thông tin cá nhân trong Sổ hộ tịch hoặc trong bản chính giấy tờ hộ tịch và chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định có sai sót do lỗi của công chức làm công tác hộ tịch hoặc của người yêu cầu đăng ký hộ tịch.

Trong trường hợp của bạn, vì bạn đã có lỗi cố ý trong việc sửa đổi ngày sinh của con trên Giấy khai sinh, tự bạn sửa đổi thông tin ngày sinh trên Giấy khai sinh của con bạn, do đó, không phải lỗi của công chức làm công tác hộ tịch làm sai hoặc do khai sai thông tin ban đầu. Ở đây, bạn chỉ mới sửa lại ngày tháng sinh của con bạn trên Giấy khai sinh bản chính mà chưa điều chỉnh lại thông tin trong Sổ hộ tịch của địa phương (Sổ gốc lưu giữ thông tin khai sinh của con bạn). Chính vì vậy, bạn cần đến địa phương trước đây đã đăng ký khai sinh cho con bạn để xin được cấp trích lục bản sao từ sổ gốc của con bạn, sau đó, bạn cần điều chỉnh thông tin trên sổ hộ khẩu cho con mình theo quy định của Luật Cư trú năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2013.

Mặt khác, theo Điều 36 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đối với hành vi vi phạm về quản lý, sử dụng giấy tờ hộ tịch sẽ bị xử phạt như sau:

– Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ hộ tịch.

– Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giấy tờ giả về hộ tịch.

– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

+ Làm giả giấy tờ hộ tịch;

+ Hủy hoại giấy tờ hộ tịch.

Theo đó, bạn là người sử dụng giấy tờ hộ tịch (Giấy khai sinh của con bạn) do đó, khi bạn có hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung Giấy khai sinh đó (sửa ngày sinh trên Giấy khai sinh) thì bạn sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt là bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng, mức trung bình đối với hành vi này là 400.000 đồng.

Câu hỏi:

Trường hợp của tôi trước đây khi đăng ký khai sinh do mẹ tôi bỏ đi khi còn nhỏ, cha đi làm ăn xa khi đăng ký khai sinh ông bà nội tôi đi đăng ký khai sinh cho tôi đi học, trong giấy khai sinh của tôi họ tên cha mẹ tôi là tên ông nội bà nội. Mẹ tôi đã bỏ đi cho đến nay còn cha tôi không sống riêng, ông nội bà nội nuôi tôi từ nhỏ cho đến nay. Nay tôi muốn cải chính tên cha mẹ tôi lại được không ? Thủ tục như thế nào ? (giấy tờ chứng minh về mối quan hệ không có). Tôi xin chân thành cảm ơn! Người gửi: L.M

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn pháp luật dân sự của Công ty luật LVN Group.

>> Luật sư tư vấn dân sự trực tuyến về cải chính thông tin, gọi:1900.0191

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới thư mục tư vấn của công ty chúng tôi, với câu hỏi của bạn chúng tôi xin trả lời như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

Nghị định 158/2005/NĐ-CPvề đăng ký và quản lý hộ tịch.

2. Nội dung phân tích:

Tại khoản 2 Điều 35 Mục 6 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định:

“Trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con đã ghi tên người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính theo quy định tại Mục 7 Chương này.”

Tức là bạn có thể làm thủ tục cải chính tên cha mẹ mình trong giấy khai sinh cũng như sổ đăng ký khai sinh.

Về thủ tục:

Điều 38 Mục 7 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định:

– Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch phải nộp:

>> Xem thêm: Hội đồng dân tộc quốc hội là gì ? Quy định về hội đồng dân tộc Quốc hội

+ Tờ khai (theo mẫu quy định);

+ Xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch

+ Các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.

– Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch và Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự.

Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.

– Sau khi việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch đã được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh, thì bản sao Giấy khai sinh từ Sổ đăng ký khai sinh sẽ ghi theo nội dung đã thay đổi, cải chính hoặc bổ sung.

Câu hỏi:

Kính chào Luật LVN Group, Tôi có một vấn đề mong các Luật sư của LVN Group giải đáp: Mẹ ruột của tôi, 56 tuổi, đang là công dân Việt Nam. Cậu ruột của tôi, khoảng 60 tuổi, đang là công dân Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, hiện tại, trên giấy khai sinh của mẹ và cậu tôi có sự khác biệt về tên cha mẹ (cùng tên cha, khác tên mẹ). Điều này là do khi xưa, vì hoàn cảnh chiến tranh, liên tục di tản, cũng như do mù chữ, nên bà ngoại tôi có nhờ những bậc tri thức trong xóm làm hộ giấy khai sinh cho cậu tôi và mẹ tôi, nên có sự khác biệt này.

Hiện nay, ông bà tôi đều đã mất. Vậy nhờ Luật sư của LVN Group có thể tư vấn hộ: Có cách nào để làm lại giấy khai sinh, hoặc có cách nào để chứng minh tình ruột thịt giữa cậu và mẹ tôi hay không ? Có thể nhờ 1 bậc lão thành, sinh sống cạnh gia đình tôi từ lúc cậu tôi chưa sinh tới giờ làm chứng hay không ?
Tôi xin chân thành cám ơn sự tư vấn của Luật LVN Group. Rất mong sớm nhận được phản hồi.
Người gửi: Đ.N. Thịnh

Tư vấn về việc cải chính thông tin trong giấy khai sinh ?

Luật sư tư vấn dân sự gọi:1900.0191

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến cho công ty luật LVN Group. Trên cơ sở thông tin bạn cung cấp, chúng tôi xin phép được trả lời những thắc mắc của bạn như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

– Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch.

>> Xem thêm: Thủ tục làm lại giấy khai sinh cho con với tên khác được không ? Quy định về việc sửa đổi giấy khai sinh ?

2. Nội dung trả lời:

– Hiện tại, trên giấy khai sinh của mẹ và cậu của bạn có sự khác biệt về tên cha mẹ (tức ông bà ngoại của bạn). Trường hợp này được quy định Tại Khoản 2 Điều 35 Mục 6 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, cụ thể như sau:

“Trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con đã ghi tên người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính theo quy định tại Mục 7 Chương này.”

a. Thẩm quyền giải quyết:

Điều 37 Mục 7 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch:

“1. Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi;

2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên và xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi.”

Đối chiếu với quy định trên, thì gia đình bạn có thể tới Ủy ban nhân dân cấp huyện để đăng ký việc cải chính hộ tịch.

b. Thủ tục giải quyết: Khoản 1, Điều 38 Mục 7 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định

– Hồ sơ cần chuẩn bị:

>> Xem thêm: Thủ tục và hồ sơ đổi tên trong giấy khai sinh? Điều kiện để được thay đổi tên trên giấy khai sinh?

Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch phải nộp:

+ Tờ khai (theo mẫu quy định);

+ Xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.

+ Các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.

Lưu ý: Ở đây, các giấy tờ liên quan để làm căn cứ có thể là các giấy tờ có ghi thông tin hộ tịch (như họ tên, năm sinh…) như giấy khai sinh, thẻ căn cước, giấy tờ liên quan tới quyền sử dụng đất (nếu còn giữ) … của ông bà ngoại bạn. Ngoài ra, gia đình bạn có thể nhờ vị lão thành (như bạn đã đề cập ở trên) đứng ra làm chứng viết giấy xác nhận thông tin hộ tịch cần thay đổi để có thêm căn cứ cho việc xin thay đổi thông tin trong giấy khai sinh của mẹ và cậu của bạn trong trường hợp thiếu căn cứ chứng minh.

– Thời hạn giải quyết:

+ Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch và Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.

+ Sau khi việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch đã được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh, thì bản sao Giấy khai sinh từ Sổ đăng ký khai sinh sẽ ghi theo nội dung đã thay đổi, cải chính hoặc bổ sung.

– Về việc chứng minh mối quan hệ ruột thịt của mẹ và cậu của bạn: nhà bạn có thể xem xét sử dụng phương pháp xét nghiệm ADN của 2 người, phương pháp này là bằng chứng chắc chắn nhất khẳng định mối quan hệ huyết thống giữa cậu và mẹ của bạn.

Tham khảo bài viết liên quan:

Thủ tục cảichính thông tin trong giấykhaisinh ?

Tư vấn thủ tục cảichính thông tin trong giấykhaisinh ?

Tư vấn về việc cảichính thông tin trong giấykhaisinh ?

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.0191 hoặc tới trực tiếp văn phòng tại Phòng 2007, Tầng 20, Tòa nhà C2, Vincom Trần Duy Hưng, Đường Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Tp. Hà Nội để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật LVN Group.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận Tư vấn Pháp luật Hành Chính – Công ty luật LVN Group

>> Luật sư tư vấn dân sự trực tuyến về cải chính thông tin, gọi:1900.0191

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới thư mục tư vấn của công ty chúng tôi, với câu hỏi của bạn chúng tôi xin trả lời như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

Nghị định 158/2005/NĐ-CPvề đăng ký và quản lý hộ tịch.

2. Nội dung phân tích:

Tại khoản 2 Điều 35 Mục 6 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định:

“Trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con đã ghi tên người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính theo quy định tại Mục 7 Chương này.”

Tức là bạn có thể làm thủ tục cải chính tên cha mẹ mình trong giấy khai sinh cũng như sổ đăng ký khai sinh.

Về thủ tục:

Điều 38 Mục 7 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định:

– Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch phải nộp:

>> Xem thêm: Hội đồng dân tộc quốc hội là gì ? Quy định về hội đồng dân tộc Quốc hội

+ Tờ khai (theo mẫu quy định);

+ Xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch

+ Các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.

– Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch và Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự.

Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.

– Sau khi việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch đã được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh, thì bản sao Giấy khai sinh từ Sổ đăng ký khai sinh sẽ ghi theo nội dung đã thay đổi, cải chính hoặc bổ sung.

Câu hỏi:

Kính chào Luật LVN Group, Tôi có một vấn đề mong các Luật sư của LVN Group giải đáp: Mẹ ruột của tôi, 56 tuổi, đang là công dân Việt Nam. Cậu ruột của tôi, khoảng 60 tuổi, đang là công dân Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, hiện tại, trên giấy khai sinh của mẹ và cậu tôi có sự khác biệt về tên cha mẹ (cùng tên cha, khác tên mẹ). Điều này là do khi xưa, vì hoàn cảnh chiến tranh, liên tục di tản, cũng như do mù chữ, nên bà ngoại tôi có nhờ những bậc tri thức trong xóm làm hộ giấy khai sinh cho cậu tôi và mẹ tôi, nên có sự khác biệt này.

Hiện nay, ông bà tôi đều đã mất. Vậy nhờ Luật sư của LVN Group có thể tư vấn hộ: Có cách nào để làm lại giấy khai sinh, hoặc có cách nào để chứng minh tình ruột thịt giữa cậu và mẹ tôi hay không ? Có thể nhờ 1 bậc lão thành, sinh sống cạnh gia đình tôi từ lúc cậu tôi chưa sinh tới giờ làm chứng hay không ?
Tôi xin chân thành cám ơn sự tư vấn của Luật LVN Group. Rất mong sớm nhận được phản hồi.
Người gửi: Đ.N. Thịnh

Tư vấn về việc cải chính thông tin trong giấy khai sinh ?

Luật sư tư vấn dân sự gọi:1900.0191

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến cho công ty luật LVN Group. Trên cơ sở thông tin bạn cung cấp, chúng tôi xin phép được trả lời những thắc mắc của bạn như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

– Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch.

>> Xem thêm: Thủ tục làm lại giấy khai sinh cho con với tên khác được không ? Quy định về việc sửa đổi giấy khai sinh ?

2. Nội dung trả lời:

– Hiện tại, trên giấy khai sinh của mẹ và cậu của bạn có sự khác biệt về tên cha mẹ (tức ông bà ngoại của bạn). Trường hợp này được quy định Tại Khoản 2 Điều 35 Mục 6 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, cụ thể như sau:

“Trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con đã ghi tên người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính theo quy định tại Mục 7 Chương này.”

a. Thẩm quyền giải quyết:

Điều 37 Mục 7 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch:

“1. Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi;

2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên và xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi.”

Đối chiếu với quy định trên, thì gia đình bạn có thể tới Ủy ban nhân dân cấp huyện để đăng ký việc cải chính hộ tịch.

b. Thủ tục giải quyết: Khoản 1, Điều 38 Mục 7 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định

– Hồ sơ cần chuẩn bị:

>> Xem thêm: Thủ tục và hồ sơ đổi tên trong giấy khai sinh? Điều kiện để được thay đổi tên trên giấy khai sinh?

Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch phải nộp:

+ Tờ khai (theo mẫu quy định);

+ Xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.

+ Các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.

Lưu ý: Ở đây, các giấy tờ liên quan để làm căn cứ có thể là các giấy tờ có ghi thông tin hộ tịch (như họ tên, năm sinh…) như giấy khai sinh, thẻ căn cước, giấy tờ liên quan tới quyền sử dụng đất (nếu còn giữ) … của ông bà ngoại bạn. Ngoài ra, gia đình bạn có thể nhờ vị lão thành (như bạn đã đề cập ở trên) đứng ra làm chứng viết giấy xác nhận thông tin hộ tịch cần thay đổi để có thêm căn cứ cho việc xin thay đổi thông tin trong giấy khai sinh của mẹ và cậu của bạn trong trường hợp thiếu căn cứ chứng minh.

– Thời hạn giải quyết:

+ Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch và Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.

+ Sau khi việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch đã được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh, thì bản sao Giấy khai sinh từ Sổ đăng ký khai sinh sẽ ghi theo nội dung đã thay đổi, cải chính hoặc bổ sung.

– Về việc chứng minh mối quan hệ ruột thịt của mẹ và cậu của bạn: nhà bạn có thể xem xét sử dụng phương pháp xét nghiệm ADN của 2 người, phương pháp này là bằng chứng chắc chắn nhất khẳng định mối quan hệ huyết thống giữa cậu và mẹ của bạn.

Tư vấn về việc cải chính thông tin trong giấy khai sinh ?

Luật sư tư vấn dân sự gọi:1900.0191

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến cho công ty luật LVN Group. Trên cơ sở thông tin bạn cung cấp, chúng tôi xin phép được trả lời những thắc mắc của bạn như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

– Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch.

>> Xem thêm: Thủ tục làm lại giấy khai sinh cho con với tên khác được không ? Quy định về việc sửa đổi giấy khai sinh ?

2. Nội dung trả lời:

– Hiện tại, trên giấy khai sinh của mẹ và cậu của bạn có sự khác biệt về tên cha mẹ (tức ông bà ngoại của bạn). Trường hợp này được quy định Tại Khoản 2 Điều 35 Mục 6 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, cụ thể như sau:

“Trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con đã ghi tên người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính theo quy định tại Mục 7 Chương này.”

a. Thẩm quyền giải quyết:

Điều 37 Mục 7 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch:

“1. Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi;

2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên và xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi.”

Đối chiếu với quy định trên, thì gia đình bạn có thể tới Ủy ban nhân dân cấp huyện để đăng ký việc cải chính hộ tịch.

b. Thủ tục giải quyết: Khoản 1, Điều 38 Mục 7 Chương II Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định

– Hồ sơ cần chuẩn bị:

>> Xem thêm: Thủ tục và hồ sơ đổi tên trong giấy khai sinh? Điều kiện để được thay đổi tên trên giấy khai sinh?

Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch phải nộp:

+ Tờ khai (theo mẫu quy định);

+ Xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.

+ Các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.

Lưu ý: Ở đây, các giấy tờ liên quan để làm căn cứ có thể là các giấy tờ có ghi thông tin hộ tịch (như họ tên, năm sinh…) như giấy khai sinh, thẻ căn cước, giấy tờ liên quan tới quyền sử dụng đất (nếu còn giữ) … của ông bà ngoại bạn. Ngoài ra, gia đình bạn có thể nhờ vị lão thành (như bạn đã đề cập ở trên) đứng ra làm chứng viết giấy xác nhận thông tin hộ tịch cần thay đổi để có thêm căn cứ cho việc xin thay đổi thông tin trong giấy khai sinh của mẹ và cậu của bạn trong trường hợp thiếu căn cứ chứng minh.

– Thời hạn giải quyết:

+ Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch và Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.

+ Sau khi việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch đã được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh, thì bản sao Giấy khai sinh từ Sổ đăng ký khai sinh sẽ ghi theo nội dung đã thay đổi, cải chính hoặc bổ sung.

– Về việc chứng minh mối quan hệ ruột thịt của mẹ và cậu của bạn: nhà bạn có thể xem xét sử dụng phương pháp xét nghiệm ADN của 2 người, phương pháp này là bằng chứng chắc chắn nhất khẳng định mối quan hệ huyết thống giữa cậu và mẹ của bạn.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com