1.Nguyên tắc đối xử quốc gia
Nguyên tấc này dược hiểj là dựa trẽn cam kết thương mại, một nước sỗ dành cho sàn phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ưu đăi không kém hơn so với ưu đài mà nước dó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp cùa nước mình.
Điổu này có nghĩa là nước nhập khẩu không được dối xừ phân biệt giữa sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp trong nước với sàn phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước ngoài vé thuế và các khoản lệ phí trong nước cũng như về điều kiện cạnh tranh.
Như đã trình bày ở trên, thông qua các cam kết nhượng bộ vé cắt giàm thuế quan, và dựa trôn nguyên tắc dối xừ tối huộ quốc, sản phẩm nhập khẩu từ các nước thành viôn dược dối xử bình dẳng với nhau trôn thị trường cùa nước nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu như nước nhập khẩu tùy tiện áp dụng thuế nội địa và các quy định mang tính phân biột đối xử giữa hàng nhập khẩu với sản phẩm trong nước nhàm mục đích bào hộ ngành sản xuất trong nước thì hiệu quả cùa việc tự do hoá thương mại kể trèn SC không còn ý nghĩa. Chính vì thế hai nguyôn tắc này dược áp dụng kết hợp nhằm bào đảm điểu kiện cạnh tranh bình dẳng khổng chì giữa sản phẩm nhập khẩu từ các nước thành viên mà còn giữa sản phẩm nhập khẩu với sản phẩm nội địa của nước nhập khẩu. Cùng với lí do dó mà hai nguyên tắc này dược coi là hòn đá tảng của GATT/WTO nhàm thực hiện mục tiôu không phân biột đối xử và tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên.
Dưới đây là các quy định cụ thể cùa GATT/WTO vé đối tượng áp dụng nguyên tấc này.
GATT 1994: theo khoản 1 Điểu 3 đối lượng áp dụng nguyên tấc đối xừ quốc gia gổm có:
Thuế và lệ phí trong nước
Các nưóc thành viên không dược phép đánh thuế và các lộ phí đối với sàn phẩm nhập khẩu cao hon so với sàn phẩm nôi địa cùng loại. Mặt khác, các nước thành viên cQng không được phcp áp dụng thuế và lệ phí trong nước đối với sản phẩm nhập khẩu hoạc sản phẩm nội địa theo phương pháp nào đó nhằm bảo hô cho sàn xuất trong nước (khoản 2 Điéu 3).
Quy chế mua bán
Pháp luật, quy định và các yêu cẩu khác ảnh hưởng đến mua bán, vận tải, phán phối hay sử dụng sản phẩm trơng nước không dược phép đối xừ với sàn phẩm nhập khẩu kém ưu đãi hơn so với sản phẩm nội địa cùng loại. Trong đó “ành hường” ờ đây được hiổu thec nghĩa rộng bao gồm cà các điểu kiện cạnh tranh giữa sản phẩm nhập khẩu với sản phẩm nôi dịa cùng loại (khoần 4 Điểu 3).
2.Quy chế số lượng
Các nước thành viên không được phép đặt ra hoặc duy trì quy chế trong nước vể số lượng liên quan đến sự pha trộn, chê’ biến hoặc sừ dụng các sàn phẩm theo một số lượng hoặc tỉ lộ nhất định, trong đó yêu cầu rang sổ’ lượng hoảc tì lẹ pha trộn cùa sàn phàm là dối tượng cùa quy chế này phải được cung cấp từ nguón trong nước, hay áp dụng quy chế số lượng này theo cách thức nhàm bào vệ sàn xuất trong nước (khoản 5 Điêu 3).
Theo quy định trên thì các yêu cầu của chính phủ vé chính sách nội địa hoá, trong dó yêu cáu sản phẩm sản xuất ra phải sử dụng một tỉ lệ hoặc sô’ lượng nhất định phụ tùng trong nước sê là vi phạm nguyân tấc dối xử quốc gia. Ví dụ: liên quan đến việc sàn xuất ỏtô, nếu nước thành viên quy định rằng sản phẩm đó phài bao gổm trong đó ít nhất là 10% phụ tùng nội địa thì có nghĩa là quy định này có hiộu quả tương tự như với việc hạn chế nhập khẩu phụ tùng nước ngoài và biộn pháp này có tác dụng bảo hộ đối với sàn xuất trong nước. Do dó, GATT dưa ra các quy định nghiôm ngặt đối với vấn đé này.
Tuy nhiên, cũng giống như nguyên tắc dối xử tối huộ quốc, nguyên tắc dối xừ quốc gia không phải là nguyên tắc tuyệt đô’i mà nó cũng có những ngoại lệ nhất định. Theo quy định cùa GATT 1994 thì hiệp dịnh này chấp nhân những ngoại lộ sau đày cùa nguyên tác này: (1) Cung cấp các khoàn tiển trợ câ’p dối với người sàn xuất trong nước (diem b khoản 8 Điéu 3); (2) Phân bổ thời gian chiếu phim; (3) Mua sám cùa chính phù.
GATS (Điểu 6): Trong thương mại dịch vụ, các nước phải dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp cùa nước khác thuộc các lĩnh vực ngành nghé đã được mỏi nước dưa vào danh mục cam kết cụ thể của mình những ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà nước đó dành cho dịch vụ và nhà cung cấp nưóc mình.
TRIPs (Điểu 3): Trong lĩnh vực bào hộ quyển sờ hữu trí tuệ, các nưóc sẽ phải dành cho công dân của nước khác những ưu đài không kém hơn ưu dãi mà nước đó dành cho công dân nước mình.
3. Nguyên tắc mở cửa thị trường
Nguyên tắc này còn được gọi dưới cái tên là “tiếp cận thị trường” (market access). Nguyên tắc là công cụ quan trọng của GATT nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoá và mờ rộng thương mại. Cơ sờ lí luận của tự do hoá thương mại là lí thuyết về lợi thế tuyệt đỏì cùa Adam Smith và lí thuyết lợi thế tương dối cùa David Ricardo, theo dó thương mại quốc tế sẽ Jàm lợi cho các nước tham gia trên cơ sờ chuyên môn hoá và phân công lao dộng quốc tế. Điểu kiện tiên quyết để thực hiện diổu này là các nước phải thực hiôn chính sách mờ cửa thị trường đối với sản phẩm nước ngoài. Một khi các nước thành viên đều chấp nhận mờ cửa thị trường cùa nước mình thì khi đó h< thống thương mại cùa WTO SC trờ thành hệ thống thương mại da phương mờ lớn nhất trên thế giới.
Về mặt pháp lí, mở cừa thị trường là nghĩa vụ có tính chất ràng buộc đối với các nưóc thành viên, theo dó các nước thành viên cam kết và thực hiện lộ trình mờ cửa thị trường cho hàng hoá (trong thời kì G.4TT). địch vụ và đầu tư nước ngoài (thời kì WTO).
Đối với các nước muốn gia nháp WTO thì viộc đưa ra cam kết vé lộ trình mờ cửa thị trường được coi như diểu kiên tiên quyết dể ra nhập WTO. Đối với các nước đả là thành viên cùa WTO thì các vòng dim phán (Round Negotiation) chính là nơi đổ các nước đàm phán vé nội dung và lộ trình thực hiên các cam kết mở cửa thị trường.
Mở cừa thị trường được thực hiộn thông qua các cam kết về:
(1) Cấm áp dụng biộn pháp hạn chế vé số lượng;
(2) Giảm và tiến tới xoá bè hàng rào thuế quan;
(3) Xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan.
Phần dưới đây sẽ lán lượt trình bày các nội dung này.
Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng
Hạn chế về số lượng là một trong các biện pháp được sử dụng để bảo vệ ngành sản xuấ: trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Đây là rào cản mà các nước xuất khẩu không thổ vượt qua. Các nước xuất khẩu sỗ không thể tăng số lượng xuất khẩu sượt quá hạn ngạch cho dù có cố gắng cải thiện vẻ chất lượng và giá cà sàn phẩm xuất khẩu tới mức nào chăng nữa. Hơn nũa. khi nước nhập khẩu áp dụng biên pháp hạn chế sô’ lượng thì số lượng và đối tượng hạn chế lại hoàn toàn tùy thuộc vào nước nhập khẩu và thường không minh bạch, cho nên có nhiều khả nảng là nước xuất khẩu SC bị phân biệt đối xử. Trong khi dó biện pháp thuê’ quan là rào cản mà các nước xuất khẩu có khả năng vượt qua. Biện pháp này mặc dù có tác dụng hạn chế nhập khẩu một cách gián tiếp nhưng các nước xuất khẩu vân có thể tăng số lượng xuất khẩu thông qua những nỏ lực vé chất lượng và giá cà. Hơn nữa khi áp dụng biộn pháp dánh thuế thì thuế xuất nhập khẩu phải được quy định rõ ràng và các nước “xuất khẩu có thể dược dô’i xử một cách cõng bằng.
Vì là rào cản cứng, trực tiếp đổi với thương mại quốc tế như vậy cho nẻn hạn chê’ số lượng là biện pháp đi ngược lại mục tiốu mờ rộng tự do hoá thương mại cùa GATT/WTO và nó bị cấm áp dụng nói chung trong GATT/WTO. Điểu 11 GATT 1994 dã quy định rõ rằng các nước thành viên không dược phcp thiết lập mới hay duy trì việc cám và hạn chế vé xuất nhập khẩu sản phẩm bàng hạn ngạch, giây phép hay bất cứ biện pháp nào khác ngoại trừ thuế quan và lộ phí.
Mặc dù vậy, GATT 1994 vẫn cho phép các nước thành viên áp dụng hạn chế số lượng trong một số trường hợp ngoại lộ, cụ thể là khi ngành sản xuất trong nước bị hoác có nguy cơ bị thiệt hại nghiôm trọng do sự gia tảng ổ ạt của hàng nhập khâu cùng loại. Trong trường hợp này, hạn chê’ sô’ lượng được cho phép áp dụng như là biên pháp tự vộ trong một thời hạn nhất định để ngãn chặn thiệt hại hoặc đổ cứu ngành sản xuất trong nước (Điéu 19). Hoặc khi một nước thành viên được cho phép áp dụng biện pháp trà đũa đối với nước thành viên khác vì không tuân thù nghĩa vụ của GATT/WTO thì hạn chế nhập khẩu cũng được cho phcp áp dụng trong một chừng mực nhất định (khoản 2 Điổu 23). Hạn chế sô’ lượng cũng được phcp áp dụng với mục đích bảo vệ cán cân thanh toán quốc tế cùa một nước thành viên (Điểu 18) hay khi dược miẽn trừ thực hiện nghĩa vụ nào dó (Điều 25). Ngoài ra, hạn chế số lượng còn dược áp dụng với các lí do như bào vệ sức khỏe của con người, động vặt, bảo vệ tài nguydn thiên nhiên, vì lí do an ninh quốc phòng, an ninh lương thực… (Điều 20, Điểu 21). Tuy vậy, GATTẠVTO cũng quy định rằng khi áp dụng hạn chê’ sô’ lượng, các nước phải tuân theo nguyên tấc khỏng phân biệt dối xử (Điều 13).
4.Giảm và tiến tới xoá bò hàng rào thuế quan
Như đã đé cập ở trcn, GATT/WTO chi cho phcp các nước thành viên áp dụng thui quan như là một biện pháp gián tiếp và duy nhất dể bào hộ sản xuất trong nước. Bên cạnh đó nó đưa ra các quy định cụ thổ vé việc đàm phán giảm thuế suất nhằm mục ticu mở rộng thương mại và đổng thời đạt ra các quy định nhằn duy trì ổn định các kết quả đàm phán này.
Khác với phương thức dàm phán song phương giữa hai quốc gia, phương thức đàm phán giảm thuế trong GATT/WT0 có đạc thù riông là các đàm phán này được tiến hành đống loạt giữa các nước thành viên tại các vòng đàm phán. Kết quả của các đàm phán này SC được áp dụng cho các nước thành viôn khác theo nguyên tấc dối xử tối huệ quốc. Kết quà đàm phán này dược ghi ưong biểu thuế suất nhượng bô (Concession Schedule), ưong đó ghi rõ cam kết cùa từng nước theo danh mục hàng, mâ thuế và thuế suất cam kết (khoản 7 Điẻu 2 GATT) và nó có giá trị ràng buộc đối với các nước thành viên. Thuế suất này được thực hiên trong vòng 3 nãm và sau đó được gia hạn tiếp hoặc đàm phán lại.
Để bào đàm kết quả đàm phán vé thuế và nhầm mờ rộng thương mại một cách ổn định, WTO dưa ra quy định cấm các nước thành viên đánh thuế cao hơn mức thuế suất mà họ đà cam kết giâm hoảc giữ nguyên và không cho phép các nước thành viên dơn phương tự ý thay dổi, nâng thuế suất nhượng bô này. Tuy nhiên, các nhượng bộ này khổng phải là tuyệt đối không thổ sừa dổi hoặc hùy bò. Bên cạnh việc quy định buộc các nước thực hiện cam kết vẻ thuế suất nhượng bộ, WTO cũng quy định một số các cân cứ cho phép các nước thành viên dược thay dổi hoặc hủy thuế suất nhượng bô. Dụng ý cùa nó là dể các nước thành viên có thể an tâm ngói vào bàn đàm phán một khi các nước này biết ràng vẫn có thể thay dổi các nhượng bộ này trong tương lai.
Căn cứ thứ nhất mà các nước thành vièn có thể dựa vào dể sừa đổi hoặc hủy bỏ nhượng bộ vé thuế suất là khi kết thúc thời hạn 3 năm thực hiện thuế suất nhượng bô (khoản 1 Điéu 28 GATT 1994) hoặc trong thời gian này có hoàn cảnh dặc biệt (special circumstance) được Đại hội dồng các nước thành viên thừa nhân (khoản 4 Điều 28 GATT 1994).
Cãn cứ thứ hai để có thổ sừa đổi hoặc hủy bò cam kết vé thuế suất là việc gia nhập dồng minh thuê’ quan. Như dã trình bày ở tren, WTO cho phép thành lạp đổng minh thuế quan với tư cách là ngoại lộ của nguycn tắc đối xừ tối huê quốc, trong đó thương mại giũa các nước thuộc dóng minh này được tự do hoàn toàn và các nước thuộc đổng minh thuế quan phải áp dụng chính sách thuế quan chung đối với các nước ngoài khối là thành viên của WTO (khoản 8 Điổu 24 GATT 1994).
Chính vì phải áp dụng chính sách chung vé thuế quan đối với cúc nước ngoài khới, cho nôn nột nước thành viên của WTO khi ra nhập đống minh thuế quan sẽ buộc phải sừa đổi hoặc hủy bò cam kết trước đảy VC thuế suất. Trong trường hợp này nước thành viên có nguyện vọng sửa đổi hùy bỏ cam kết sẽ phải đàm phán lại vể thuế suât với các nước xuất khẩu chù yếu theo quy định cùa Điểu 28 nôu trôn.
Ngoài ra, các nước thành viên có thể sửa đổi, hủy bỏ thuế suất nhượng bộ trong các trường hợp như: thực hiên biện pháp khẩn cấp khi nhập khẩu tãng đột biến (Điểu 19 GATT 1994); trường hợp đặc biệt của các nước đang phát triển (Điêu 18 GATT 1994): dã đàm phán vé thuế suất nhượng bộ với một nước xin ra nhập WTO nhưng sau đó nưóc dó lại không trờ thành thành viên WTO hoặc khi một nước thành vièn của WTO rút khỏi tổ chức này.
5.Giảm dần và tiến tới xóa bỏ biện pháp phi thuế quan
Như đã trình bày ờ trẽn, mức thuế quan cùa các nước dã giảm đi đáng kể qua các vòng đàm phán. Nhưng thay vào đó, các hàng rào phi thuế quan lại được các nước áp dụng nhiéu hơn đổ hạn chế nhập khẩu và nó đồng nghĩa với việc cản trờ tự do hoá thương mại quốc tế. Do dó, giâm dần và tiến tới xoá bò các biện pháp phi thuế quan ngày càng dược chú trọng hơn trong WTO.
Vấn đề cắt giảm các hàng rào phi thuế quan thực sự dược GATT quan tâm kể từ năm 1967 và kết quà là vòng đàm phán Tokyo (1973-1979) đă cho ra dời 6 đạo luật (code) quan trọng vé trợ cấp cùa chính phù và các biện pháp đối kháng; chống phá giá; mua sắm chính phủ; định giá hải quan; thủ tục cấp phép nhập khẩu; tiêu chuẩn sản phẩm. Các thỏa thuận này quy định những quy tác cơ bản vế áp dụng các biên pháp phi thuế quan kể trên, bổ sung cho các quy định liên quan cùa GATT 1947 và trở thành bộ phận cùa GATT 1994 nằm trong Hiộp định thành lập WTO và các hiệp định kèm theo (Hiộp dinh Marrakesh) khi WTO ra đời nàm 1995.
Luật LVN Group ( sưu tầm và biên tập)