1.Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc là gì ?
Nguyên tắc này được hiểu là dựa trên cam kết thương mại, một nước dành cho nước dô’i tác ưu đãi có lợi nhất mà nước đó đang và sỗ dành cho nước thứ ba khác trong tương lai.
Nguyên tác này có lịch sù phát triển khá lâu đời. Bất đáu từ thế kỉ XVII, nó được sử dụng như là biên pháp để mờ rộng thương mại và sau dó dược quy định trong các hiệp định thưong mại hàng hải song phương. Thông thường trong các hiộp định như vậy, nguyên tắc này không chi áp dụng đối với sản phẩm nhập khẩu mà còn đối với cà thương nhân nước ngoài khi nhập cành, cư ưú, kinh doanh v.v. ưcn lãnh thổ nước đó. Nguyên tấc này có thể dược áp dụng kèm điều kiên hoác vô diẻu kiện tùy thuộc vìo chính sách cùa từng nước và sự thòa thuận giữa các bẽn.
Hiệp định chung vé thuỗ quan và thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) ra dời năm 1947 là hifip định thương mại đa phương đầu tiên sử dụng một cách rộng rãi nguyên tấc này. Đây được coi là một trong những nguyên tắc cơ bàn để thực hiện mục tiốu tự do hoá thương mại cùa WTO. Theo nguyên tác này thì bất kì ưu đãi, ưu tiên, đậc quyển hoặc miễn trừ nào mà nước thành viên dành cho sàn phẩm cùa nước thành viên khác sẽ phải dược dành cho sản phẩm cùng loại của các nưóc thành viốn còn lại. Mục đích cùa nguyên tác này là nhảm dảm bảo rằng sàn phàm nhập khẩu cùng loại sê được dối xừ bình đẳng và không phân biệt tại nước nhập khẩu. Do đó. nguyên tắc này còn được gọi là nguyên tác đối xử không phân biệt.
Nguyên tắc đối xử không phân biệt được quy định cụ the trong các hiệp định sau cùa WTO.
GATr 1994 (Điều 1); GATS (iliôp định vé thương mại dịch vụ – General Agreement on Trade in Services) (Điều 2); TRIPs (Hiộp dịnh vể một sô’ khía cạnh cùa quyền sờ hữu trí tuệ liên quan đến thương mại – Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights-TRIPs)*” (Điéu 4).
Mặc dù đày là nguyên tắc quan trọng nhầm thực hiồn mục tiêu mở rộng tự do hoá thương mại nhưng GATT/WTO vẫn cồng nhân một số các ngoại lệ sau đây
2. Chế độ ưu đãi đặc biệt
Đây là chế độ ưu dãi dặc biệt vổ thuế quan truyén thống giừa một số nước thành viôn hình thành trong thời kì chế độ thuộc địa. tổn tại trước khi hiệp định GATT 1947 ra đời. Chế độ ưu đãi đạc biệt vé thuế quan là các dặc lợi về thuế quan mang tính phân biệt đối xử vì chì áp dụng riêng giữa một sô’ nước với nhau hoặc trong một khu vực nhất định như chế độ ưu dãi cùa Khối thịnh vượng chung, chế dộ ưu dãi cùa Khối liên hiệp Pháp, ưu dãi giữa Mỹ và Phi lipine
Tuy mục tiêu của GATT 1947 là tự do hoá thương mại và chống phân biệt đối xử giữa các nước thành viên nhưng khi ra dời GATT 1947 đã khủng thể xoá bô ngay lặp tức và toàn bô các ưu đãi thuế quan này, cho nôn nó đã buộc phải chấp nhận sự tổn tại cùa chế độ ưu dãi đặc biệt này như một ngoại lệ nhưng với các diều kiện sau:
Thứ nhất là các ưu đãi này chì giới hạn trong thuế quan đôì với hàng nhập khẩu và không cho phép ưu dãi dặc biệt vé thuế xuất khẩu, hạn chế xuất nhập khẩu và các hạng mục khác;
Thứ hai là ưu dãi dặc biẹt này chi giới hạn giữa một số nước thành viên đã được chấp nhận và không dược phcp thiết lập các ưu đãi mới sau khi GATT 1947 ra đời (khoản 2 Điểu 1 và phụ lục liôt kê cụ thể các ưu dãi đặc biệt này);
Thứ ba là không cho pheo tảng sự chênh lệch giữa thuế suất ưu đãi đặc biột đã có khi thành lập GATT 1947 với thuế suất tối huê quốc.
3.Hội nhập kinh tế khu vực
Theo quy định tại Điều 24 GATT 1994 thì nguyên tắc đối xử tối huộ quốc sỗ không áp dụng đối với khu vực mâu dịch tự do hoặc đổng minh thuế quan. Nói cách khác là hội nhập kinh tế khu vực cụ thổ là đóng minh thuế quan và khu vực mâu dịch tự do được coi là ngoại lồ của nguyên tắc đối xử tối huộ quốc. Đóng minh thuê’ quan nghĩa là vé mặt nguyên tắc các nước thành viên của nó không thiết lập các rào cản thương mại đối vói thương mại cùa nhau, còn đối với thương mại ngoài khu vực thì áp dụng hệ thống thuế quan chung cũng như các quy định chung vể thương mại. Khu vực mâu dịch tự do nghía là vé nguyên tác các nước thành viôn của khu vực không thiết lập rào cản đối với thương mại cùa nhau nhưng mỗi nước thành viôn duy trì hẹ thống thuế quan và các quy định thương mại cùa riẻng mình đối với thương mại cùa các nước ngoài khu vực (khoản 8 Điều 24).
Về mặt lịch sử, khi GATT 1947 hình thành, đã tổn tại đổng minh thuế quan Benelux (gồm 3 nưtít Bi, Hà Lan và Lucxãmbua).1″
GATT 1947 thừa nhân ràng khu vực mậu dịch tự do và đồng minh thuế quan giữa các nước thành vién sẽ có thể thúc dẩy tự do hoá thương mại, tạo ra hiôu quà thương mại giừa các nước trong khối. Tuy nhiên, đây vản chì là sự tự do thương mại giữa các nước trong khối mà thôi, cho nên mật trái cùa việc thành lập khu vực mậu dịch tự do và đồng minh thuế quan là tạo ra rào cản phân biệt dối xừ với các nước ngoài khối. Tùy theo mức độ của các rào cản này mà có thể nhập khẩu cùa các nước ngoài khối có hiệu suất cao lại bị thay thẻ’ bởi sàn phẩm có hiệu suất thấp của các nhà sản xuất trong khối.
Chính vì những nhược diêm trên mà GATT 1947 đã đưa ra một số điổu kiện sau dây đối với việc thành lập khu vực mậu dịch tự do hay đổng minh thuế quan.
Thứ nhất, thuế quan và các rào cản thương mại khác về mặt thực chất giữa các nước trong khu vực phải dược dỡ bò hoàn toàn;
Thứ hai, thuế quan và các rào càn thương mại khác đối với các nước ngoài khu vực khèng dược phcp tăng hơn so với trước khi thành lập đống minh thuế quan hay khu vực mậu dịch lự do;
Thứ ba, đống minh thuế quan, khu vực mậu dịch tự do phải dược xây dựng theo lịch trình hợp lí trong một khoảng thời gian hợp lí.
4. Các biện pháp đặc biệt đối với các nước đang phát triển
Ngoại lộ tiếp theo của nguyên tắc dối xử tối huệ quốc là ưu dãi dậc biột đối với các nước đang phát triổn. Biện pháp đối xừ đặc biẹt mà ngay từ khi thành lập GATT 1947 đã cho phcp các nước dang phát triển áp dụng là hố trợ chính phù đối với phát triển kinh tế. Biện pháp này được quy định tại Điéu 18, theo đó, các nước thành viốn dang trong giai đoạn đáu cùa quá trình phát triển kinh tế, sẽ được phép tiến hành nhừng hạn chế nhạp khẩu cán thiết phục vụ cho phát triển kinh tê’ với một số điểu kiộn nhất định.
Sau đó, vào những năm 30 cùa thế kì XX, cùng với những thay đổi về kinh tế, chính ưị trôn thê’ giới, xuất phát từ sự chdnh lệch vẻ trình độ phít triổn so với các nước phát triển, một số nước đang phát triển dã dấu tranh dòi được hưởng nhiều ưu dãi hơn trong thương mại quốc tế và đã đề xuất một biên pháp đặc biệt mới theo đó các nước phát triển sỗ phải dành cho các nước đang phát triển những ưu dãi vể thương mại có lợi hơn so với các ưu đãi dành cho nước thứ ba khác”’. Dựa trẽn đề xuất nãy mà Chế đô ưu dãi phổ cập (Generalized System of Preferences – GSP) đã được chấp nhận dưa vào áp dụng trong GATT 1947 từ nám 1971/” Vì được áp dụng trong lĩnh vực thuế quan cho nên nó còn được gọi dưới cái tên là Chế dộ ưu dãi thuế quan phổ cập.
Nói một cách ngắn gọn thì GSP thực chất là việc các nước phát triển don phương tự nguyện dành cho sản phẩm của các nước dang phát triển hưởng thuế suất nháp khẩu thấp hơn so với sàn phẩm cùng loại của các nước phát triển khác. Điều này cùng dóng nghĩa với việc các nước phát triển sẽ không yêu cáu các nước dang phát triển đưa ra cam kết thương mại trôn cơ sờ có đi có lại mà sẽ đon phương cất giảm và huỷ bò hàng rào thuế quan, bang cách dó thúc đẩy xuất khẩu từ các nước đang phát triển sang các nước phát triổn giúp tăng nguón thu, thúc dẩy sự nghiệp công nghiệp hoá và dây nhanh tòc dộ phát triển kinh tế của các nước đang phát triển.
So sánh với Che độ ưu dài dặc biệt nồu trên thì GSP có điểm giống là mức thuố đối với hàng nhập khẩu từ một sô’ nước nhất định sẽ thấp hơn mức thuế nhập khẩu đánh vào sản phàm cùa nước thành viồn khác. Tuy nhiên, điểm khác biột giữa hai chế dộ này là ở chỗ, GSP không chỉ áp dụng với các nước có quan hộ dặc biệt vẻ mật lịch sừ và chính trị mà nó áp dụng chung cho tất cả các nước đang phát triển. Chính vì thế mà nó dược gọi là chế độ phổ cập. Hơn nữa, những nước được hường ưu dãi thuế quan phổ cập là các nước dang phát triển và nó là các ưu dãi mang lính một chiéu cùa các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển, trong khi đó ưu đài trong Chế độ ưu đăi đâc biệt lại mang tính song phương và nước được hường ưu đãi là các nước thuộc chế độ dó bất kể là dang phát triển hay dà phát triền.
Khi WTO ra dời, bên cạnh GSP, các dối xử đặc biột và khác biẹt (Special and diffrcntial treatments – S&D) dành cho các nước đang phát triổn còn dược cụ thể hoá trong các hiộp định của WTO. Các dối xử đâc biệt và khác biệt này bao gổm: (1) Hưởng một số ưu dãi; (2) Miễn thực hiện nghĩa vụ trong một thời gian nhất định; (3) Trợ giúp vé kĩ thuật.
5. Các ngoại lệ khác
Bên cạnh các ngoại lê nêu trên, GATT 1994 còn quy định một sô’ các trường hợp được phép không áp dụng nguyên tác đối xử tối huệ quốc mà không cán phải xin phcp hoặc thỏng qua thủ tục đậc biôt nào. Đó là các biên pháp cẩn thiết để bào vô đạo đức. trật tự công c<ng, bảo ví sinh mạng và cuộc sống cùa con người, bảo vộ nguồn tài nguyên thiôn nhiên… (Điểu 20); các biện pháp dể bảo vệ an ninh quốc gia (Điều 21). Ngoài ra, trong trường hợp một nước thành viên được công nhận “miễn trừ nghĩa vụ một cách tạm thời” (waiver) theo thù tục nhất định cùa GATT thì nước dó sẽ không phải thực hiện nghĩa vụ đối xừ tối huệ quóc (Điểu 25).
Luật LVN Group( sưu tầm và biên tập)