1.Khái niệm tập quán quốc tế là gì ?
Cùng với pháp luật của quốc gia và điểu ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế dóng vai trò quan trọng trong hoạt dộng thương mại quốc lè’ với tư cách là nguón luật. Tập quán thương mại quốc tế là thói quen thương mại dược hình thành lâu dời, có nội dung cụ thể. rõ ràng, dược áp dụng liôn tục và dược cúc chù thể trong giao dịch thương mại quóc tế chấp nhạn một cách phô biến. Như vây, không phài bất cứ tập quán thương mại nào cũng có thể dược coi là nguổn luật thương mại quốc tế. Tập quán thương mại quốc tế chì được coi là nguốn cùa luật thương mại quốc tế khi nó thoà mãn các điểu kiện pháp lí nhất định.
2. Các cơ sở pháp lí để xác định tập quán thương mại quốc tế là nguồn cùa luật thương mại quốc tế
– Tập quán thương mại quốc tế là thói quen thương mại dược hình thành lâu dời và phải dược áp dụng liên tục.
Tính lâu đời và liên tục trong việc áp dụng tập quán thương mại quốc tế là cơ sờ pháp lí đầu tiên đó xác định tập quán thương mại là nguồn của pháp luât thương mại quốc tế
Nếu một tập quán thương mại quốc tế có lịch sử hình thành lâu đời nhưng ‘nó chi dược áp dụng cách quãng trong từng khoảng thời gian nhất định thì tập quán này không thể được coi là nguón cùa luật thương mại quốc tế.
– Tập quán thương mại phôi có nội dung cụ thể rõ ràng.
Do tính chất đặc thù của iự hình thành tập quán thương mại quốc tế là nó không dược ghi nhận một cách cụ thể (nếu có thì nó thường được ghi nhật trong các án lệ) cho nẻn nếu một tập quán thương mại quốc tế không có nôi dung rõ ràng thì tạp quán dó không thể coi là nguồn của luật thương mại quốc tế. Bởi vì tính rõ ràng và cụ thể của tạp quán thương mại quốc tế không những là cơ sở pháp lí để các bôn chù thể thực hiện quyển và nghĩa vụ của mình (nếu họ thoả thuận dẫn chiếu đến) mà nó còn là cơ sờ pháp lí để cơ quan xét xử áp dụng dỏ giải quyết tranh chip giữa các bên.
– Tập quán thương mại phài là thói quen duy nhất trong giao dịch thương mại quốc tế.
Tính duy nhất cùa tập quán thương mại quốc tế là cơ sờ để loại trừ những trường hợp có nhiổu thói quen có tên gọi giống nhau nhưng khác nhau về nôi dung dược dùng cho một giao dịch thương mại quốc tế. Tiêu chí này là cơ sờ để xác định một cách chính xác quyền và nghĩa vụ cùa các bên khi họ thoà thuận dản chiếu đến một tạp quán thương mại quốc tế.
– Tập quán thương mại phải dược đại đa số các chủ thê trong thương mại quốc tế hiổu biết và chấp nhận.
Tập quán quốc tế nếu khùng được hẩu hết các chù the trong kinh doanh quốc tế biết dến và chấp nhận thì sẽ không được coi là nguổn của luật thương mại quốc tế. Điều này thể hiên tính phổ biến và tính pháp lí cùa tạp quán thương mại khi nó là nguổn của luật thương mại tế quốc tế. Dựa vào tính chất này mà trôn thực te, cơ quan xét xử có thể tiến hành giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế một cách công bàng và hợp lí. Trong trường hợp tranh chấp phát sinh nhưng hợp đổng do các bẻn kí kết không có diéu khoản cụ thổ VC việc giải quyết tranh chấp đổng thời luật trong nước và diổu ước quổc tế liên quan cũng không có quy phạm điểu chinh thì cơ quan xét xừ có thể áp dụng tập quán thương mại quốc te đố giải quyết. Nói cách khác, vì lập quán thương mại quốc tê’ đã được đại đa số chù thể trong thương mại quốc tế chấp nhận nén cơ quan xct xừ dă vận dụng nguyên tấc suy doán rằng các bôn chủ thể dã hiểu biết hoặc buộc phài biết các tâp quán thương mại quốc tế sỗ được áp dụng dối với quyền và nghĩa vụ cùa họ.
3.Giá trị pháp lí cùa tập quán thương mại quốc tế trong giao dịch thương mại quốc tế
Về giá trị pháp lí, tập quán thương mại quốc tế không giống với luật quốc gia và diẻu ước vé thương mại quốc tế. Tập quán thương mại quốc tê’ chỉ có giá trị pháp lí trong thương mại quốc tế ở các trường hợp sau:
– Tập quán thương mại được các bên thoả thuận áp dụng ghi trong hợp đổng.
Hợp đổng là sự thoả thuận cùa các bên chù thể. Vì vây, nếu các bên chù thể của hợp đồng thoà thuận áp dụng lập quán thương mại quốc tế để điểu chỉnh quyén và nghĩa vụ của họ thì tập quán thương mại quốc tế có giá trị ràng buộc các bén. Tuy nhiổn, theo quy định cùa luật pháp hầu hết các nước thì việc thoả thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tẻ’ phải tuân thù theo một số nguyên tắc nhất dinh. Vi dụ: theo quy định cùa pháp luật Viột Nam thì các bên trong hợp đổng dân sự có yếu tố nước ngoài được phcp thoà thuận áp dụng lập quán quốc tế nẽ’u việc áp dụng hoậc hậu quả cùa việc áp dụng tập quán quốc tế đó không trái với pháp luật Việt Nam (khoản 4 Điểu 759 Bộ luật dân sự nâm 2005, được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005).
– Tập quán thương mại dược các điểu ước quốc tế liên quan quy dịnh áp dụng.
Trong trường hợp điổu ước quốc tế vé thương mại có quy định sẽ áp dụng một hoặc một số tập quán thương mại quốc tế thì các tâp quán thương mại quốc tế này sẽ dương nhiên dược áp dụng cho các quan hẹ cùa các bên chủ thể mang quốc tịch hoặc có trụ sờ ờ các nước thành viên của điểu ước quốc tế đó. Điéu này có nghĩa là kổ cả trong trường hợp khi giao kết hợp đồng các bên chù thổ này dã không thoả thuận dản chiếu đến một tập quán thuơng mại quốc tê’ thì tập quán quốc tế vẫn được áp dụng nếu nó được quy định trong điểu ước quốc tế VC thương mại có lièn quan.
– Tập quán thượng mại quốc tế được luật trong nước quy định áp dụng.
Trong trường hợp luật trong nước điểu chình quan hẹ thương mại giữa các bên quy định áp dụng tâp quán thương mại quốc tế thì tập quán thương mại quốc tế sỗ được áp dụng.
– Cơ quan xét xử cho rằng các bôn chù thô đã măc nhiên áp dụng tập quán thương mại qoốc tế trong giao dịch thương mại cùa họ.
Đây là trường hợp áp dụng tạp quán quốc tí trong việc xét xử các tranh chấp phát sinh từ giao dịch thương mại quốc tế. Trong trường hợp các bên không có thoà thuận cụ thể vé việc áp dụng tập quán thương mại quốc tế đóng thời các điểu ước quốc lé’ và luật trong nước có liên quan cũng không có quy định cụ thể vể vấn đề này thì cơ quan xct xừ có thể áp dụng tập quán thương mại quốc tế dô’ giài quyết tranh chấp. Việc cơ quan xét xử SC áp dụng tập quán thương mại quớc tẽ’ dể giải quyết tranh chấp khi có dù cơ sờ pháp lí dể khẳng định ràng trong khi giao kết hợp đổng, các bôn chù thổ dã ngẩm hiểu là họ phải hành đông theo tập quán thương mại quóc tế mà bất cứ nhà kinh doanh thương mại quốc tế nào cũng hành động như vậy trong hoàn cảnh tương tự. Ví dụ: Điều 9 Công ước Viên (1980) cùa Liên hợp quốc vể hợp đổng mua bán hàng hoá quốc tê’ quy định: Các bên mặc nhicn bị ràng buộc bời tập quán quốc tế (mặc dù các bồn không công khai thoả thuận áp dụng) nếu tập quán đó họ dã biết hoặc cán phải biết khi kí kết hợp dồng.
4. Một số vấn đề pháp lí về INCOTERMS
INCOTERMS được viết tất từ các chữ tiếng Anh International Commercial Terms, tạm dịch là các diẻu kiện thương mại quốc tế. INCOTERMS là vân bản tập hợp các quy tấc giải thích một cách thống nhất các tập quán thương mại quốc tế do Phòng thương mại quốc te (International Chamber of Commerce – ICC) soạn thào và ban hành.
Vào những nảm 20 của thế kì XX, Phòng thương mại quốc tế đã tiến hành khảo sát VC cách hiểu và áp dụng các tập quán thương mại quốc tê’ của thương gia ờ các nước khác nhau trong quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế. Kết quả cùa cuộc khảo sát cho thấy việc giải thích và áp dụng tập quán thương mại quốc tế ở các nước có sự khác nhau. Do đó, trong quá trình thực hiện các hợp đổng mua bán hàng hoá quốc tế có áp dụng tập quán thương mại quốc tô’ thường xày ra tranh chấp. Bởi khi thoả thuận áp dụng táp quán thương quốc tế do Phòng thương mại quốc tế (tổ chức phi chính phù) soạn thảo và ban hành, do đó nó không có giá trị pháp lí bắt buộc các bôn chù thể trong giao dịch thương mại quốc tế. INCOTERMS chi có giá trị pháp lý điéu chình quyén và nghĩa vụ của các bỄn chù thề nếu khi giao kết hợp đổng họ thỏa thuận áp dụng. Nội dung của nguyên tắc này được thế hiộn rất rỏ trong quy định cùa INCOTERMS. Vi dụ: Điểm 12 của INCOTERMS nảm 1980, Điểm 22 của INCOTERMS nảm 1990 hoặc tại Điểm 2 cùa INCOTERMS nãm 2000 quy định như sau: “Các thương nhân muốn sử dụng 1NCOTERMS nảm 2000 phải nêu rõ ràng và cụ thể ràng hợp đổng cùa họ dược điéu chình bời INCOTERMS năm 2000″ hoặc được ghi nhận tại lời giới thiệu cùa INCOTERMS nâm 2010.
Thứ hai, những diổu khoản riông do các bôn chù thổ giải thích trong hợp đổng có giá trị pháp lý cao hơn mọi điếu giải thích cùa INCOTERMS.
Trén thục tế, các điểu khoản của INCOTERMS có thổ không phù hợp với một số thói quen giao dịch của một sô’ ngành nghế hoặc một số tạp quán khu vực nào dó. Do vậy, một số trường hợp, trong quá trình giao kết hợp đồng các bôn có thể thỏa thuận dân chiếu đến tập quán của một ngành riông biệt, tập quán cùa một địa phương hoác những thực tiễn mà bản thân các bên đă tạo nên trong quá trình giao dịch thương mại tniớc đó của họ. Khi dó, các điéu thỏa thuận riêng biệt của các chù thể sỗ có giá trị pháp lí cao hơn cả các điéu giải thích của INCOTERMS. Nguyên tác này dược quy định rõ trong các INCOTERMS như: Quy định tại các điểm 5, 6 cùa INCOTERMS nàm 1980 • và Điểm 6 cua INCOTERMS nãm 1990.
INCOTERMS năm 2010 là hộ thống các diổu kiện thương mại quổc tế được sừa đổi bổ sung dựa trôn INCOTERMS năm 2000. Do dó, để tiếp cận thuận lợi INCOTERMS nàm 2010 chúng ta hãy xem xét cấu tạo toàn bộ INCOTERMS năm 2000 và cấu tạo từng diều kiộn cùa nó.
Thứ nhất, cấu tạo toàn bộ INCOTERMS năm 2000. INCOTERMS nãm 2000 bao gôm 13 điéu kiện. Cân cứvào mức độ trách nhiêm cùa người bán và người mua mà 13 diểu kiên này được chia thành 4 nhóm: E, F, c, D. Theo thứ tự các nhóm này, trách nhiệm cùa người bán đối với người mua dược tăng lên.
– Nhóm E (có 1 điểu kiên).
+ EXW (Ex Works): Giao lại xưòng.
Theo điểu kiộn của nhóm này, người bán có nghĩa vụ đặt hàng hoá dưới sự định đoạt cùa người mua ngay tại xưởng của người bán.
– Nhóm F (gổm có 3 điổu kiện):
+ FCA (Free Carrier): Giao cho người chuyên chờ,
+ FAS (Free Alongside Ship): Giao dọc mạn tàu;
+ FOB (Free On Board): Giao trên tàu.
Theo quy định cùa nhóm F thì người bán phải giao hàng cho người chuyên chờ do người mua chì định.
– Nhóm c (gổm 4 điều kiện);
+ CFR (Cost and Freight): Tiển hàng và cước phí;
+ CIF (Cost, Insurance and Freight): Tĩển hàng, phí bảo hiểm và cước phí;
+ CPT (Carriage Paid To): Cưóc phí trả tới;
+ CIP (Carriage and Insurance Paid to): Cước phí và bảo hiểm trả tới.
5.Lex mercatoria (‘thương nhân luật’)
Pháp luật thương mại quốc tế thực sự phát triển kể từ thời kì Trung cổ, khi mà các tập quán thương mại quốc tế xuất hiện và phát triển tại các hội chợ thương mại ở châu Âu vào cuối thế kỉ VII. Các thương nhân từ các nước, các khu vực khác nhau đến mua bán hàng hoá ở các hội chợ mang theo các tập quán thương mại của mình. Qua thời gian, các vị vua chúa chấp nhận cho các thương nhân đến từ các nước, các vùng khác nhau được giải quyết tranh chấp thương mại theo tập quán riêng của họ, do đó các tập quán thương mại này trở nên có hiệu lực pháp luật. Ngay từ ban đầu, lex mercatoria (‘thương nhân luật’) đã có tính ‘quốc tế’, bởi vì nó tồn tại độc lập với pháp luật của vua chúa. Nó dựa trên những tập quán thương mại chung của thương nhân vốn phổ biến khắp châu Âu lúc bấy giờ và được áp dụng thống nhất bởi các toà án thương nhân ở các nước khác nhau.
Trong suốt thời kì Trung cổ, lex mercatoria là tập quán thương mại quốc tế rất mạnh, quy định các quyền và nghĩa vụ của thương nhân. Phạm vi của lex mercatoria rất rộng, điều chỉnh rất nhiều vấn đề thương mại như giá trị và hiệu lực của hợp đồng, vi phạm hợp đồng, thư tín dụng, sổ sách kế toán, hối phiếu, vận đơn, thành lập công ty và hợp danh, phá sản, sáp nhập, nhãn hiệu hàng hoá, môn bài v.v.. Lex mercatoria nhấn mạnh quyền tự do thoả thuận trong hợp đồng và quyền tự do chuyển nhượng các động sản.
… Tranh chấp giữa các thương nhân được giải quyết bởi các toà án địa phương đặc biệt, như các toà án của hội chợ và đô thị, thẩm phán và hội thẩm chính là các thương nhân. Các toà án thương nhân này giải quyết tranh chấp rất nhanh chóng và áp dụng lex mercatoria chứ không áp dụng luật địa phương
Điều quan trọng nhất của lex mercatoria là các toà án thương nhân giải quyết vụ việc rất nhanh, tránh sử dụng những yếu tố chuyên môn phức tạp, và thường quyết định vụ việc theo nguyên tắc công bằng (‘ex aequo et bono’). Lex mercatoria có hiệu lực nhờ sự chấp nhận tự nguyện của các thương nhân. Lex mercatoria thực sự phù hợp với nhu cầu của thương nhân trong suốt thời kì đó.
Là trung tâm thương mại của châu Âu một thời, Italia tự hào về vị trí của mình trong quá trình phát triển của lex mercatoria thời kì Trung cổ. Các thương nhân và Luật sư của LVN Group ở đây đã rất sáng tạo trong việc phát triển nhiều loại quy tắc về hàng hải và thương mại, như vận đơn và hối phiếu, góp phần hình thành các quy định pháp luật nội dung dựa trên tập quán thương mại. Ảnh hưởng của các thương nhân Italia lan toả khắp châu Âu, ngay cả những hội chợ lớn ở Champagne (Pháp) cũng bị chiếm lĩnh bởi thương nhân Italia.20
Sau này, do các vua chúa ngày càng có nhiều quyền lực, cùng với sự hình thành các quốc gia-dân tộc vào cuối thời kì Trung cổ ở châu Âu,
lex mercatoria có xu hướng hoà nhập vào các hệ thống pháp luật quốc gia. Ví dụ: Ở Anh Quốc, lex mercatoria là một bộ phận của pháp luật được các toà thương mại áp dụng. Lex mercatoria đã hoàn toàn được đưa vào common law bằng công sức của thẩm phán John Holt – Chánh án Toà án tối cao (Chief Justice) trong thời kỳ 1689-1710, và thẩm phán Mansfeld
– Chánh án Toà án tối cao (Chief Justice) trong thời kỳ 1756-1788.21 Tuy nhiên, phần lớn lex mercatoria bị thay đổi khi áp dụng ở các toà án tại các nước khác nhau.
Từ thế kỉ XIX, các quốc gia bắt đầu kí kết với nhau các điều ước về thương mại quốc tế. Kết quả là lex mercatoria dường như chỉ còn mang ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, lex mercatoria, trong một số trường hợp được bổ sung bởi lex maritima (‘luật thương nhân trên biển’),22 vẫn còn ảnh hưởng tới sự phát triển của luật thương mại quốc tế hiện đại trong những lĩnh vực như mua bán hàng hoá quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải hàng hoá quốc tế.
Luật LVN Group (sưu tầm và biện tập)