1. Khi có căn cứ xác minh vi phạm pháp luật nghiêm trọng thì phải làm thế nào ?
>> Xem thêm: Lịch sử phát triển của Tòa án tối cao Hoa Kỳ ?
Thưa luật , Khi có căn cứ xác minh là vi phạm pháp luật nghiêm trọng thì có được xem xét lại không ?
Luật sư trả lời :
Căn cứ theo khoản 1 điều 404 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định :
Điều 404. Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
1. Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không biết được khi ra quyết định đó, nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu, Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối phải mở phiên họp để xem xét lại quyết định đó.
2. Trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Trường hợp Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét kiến nghị đó.
Trường hợp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị thì báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét đề nghị đó.
2. UBTV Quốc hội có quyền yêu cầu xém xét lại quyết định HĐTPTANDTC
>> Xem thêm: Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của Tòa án tối cao Hoa Kỳ ?
Căn cứ theo khoản 2 điều 404 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định :
Điều 404. Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
1. Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không biết được khi ra quyết định đó, nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu, Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối phải mở phiên họp để xem xét lại quyết định đó.
2. Trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Trường hợp Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét kiến nghị đó.
Trường hợp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị thì báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét đề nghị đó.
3. Có cần phải mở phiên họp xem xét lại đề nghị đó
>> Xem thêm: Tòa án kinh tế là gì ? Quy định pháp luật về tòa án kinh tế
Chào Luật sư của LVN Group, Khi pháp hiện ra vi phạm pháp luât nghiêm trọng thì có cần phải mở phiên họp để xem xét lại ?
Luật sư trả lời :
Căn cứ theo khoản 3 điều 404 Bộ luật hình sự 2015 quy định :
Điều 404. Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
1. Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không biết được khi ra quyết định đó, nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu, Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối phải mở phiên họp để xem xét lại quyết định đó.
2. Trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Trường hợp Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét kiến nghị đó.
Trường hợp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị thì báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét đề nghị đó.
4. Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao
>> Xem thêm: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự của tòa án nhân dân các cấp
1. Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đương sự không biết được khi ra quyết định đó, nếu có yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định đó.
2. Trường hợp có yêu cầu của Ủy ban thường vụ quốc Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Trường hợp có kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phát hiện vi phạm, tình tiết mới thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét kiến nghị, đề nghị đó.
Trường hợp nhất trí với kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, thì Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ra quyết định giao chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo hội đồng Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao xem xét quyết định. Trường hợp Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không nhất trí với kiến nghị, đề nghị thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
4. Phiên họp của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét kiến nghị, đề nghị quy định tại khoản 3 Điều này phải có sự tham dự của Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao.
5. Thủ tục phê chuẩn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
>> Xem thêm: Quyết định của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao có thể bị xem xét lại hay không ?
Ứng cử viên Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được tuyển chọn thông qua Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia (Điều 70 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014). Hội đồng này bao gồm: Chủ tịch là Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; các thành viên của Hội đồng gồm: 01 Phó Chánh án Toàn án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án quân sự trung ương, các Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, 01 đại diện của lãnh đạo Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Ban chấp hành Trung ương Hội Luật gia Việt Nam (Khoản 1 Điều 70 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014). Danh sách thành viên Hội đồng do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề xuất và phải được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Khoản 3 Điều 70 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014). Hội đồng có chức năng tuyển chọn và đề xuất người có đủ điều kiện làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm. Cơ quan giúp việc cho Hội đồng là Vụ Tổ chức-Cán bộ Tòa án nhân dân tối cao.
Quy trình tuyển chọn thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cụ thể gồm các bước chuẩn bị nhân sự, đánh giá qua phiên họp Hội đồng tuyển chọn, trình Quốc hội phê chuẩn và đề nghị bổ nhiệm:
+ Chuẩn bị nhân sự, chuẩn bị hồ sơ
Đây là bước đầu tiên của quy trình bổ nhiệm Thẩm phán. Việc chuẩn bị nhân sự để đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán được thể hiện theo các bước sau: Thứ nhất, lập danh sách trích ngang những người được đề nghị tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán; thứ hai, tổ chức lấy ý kiến được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu kín; thứ ba, lập hồ sơ của những người được đề nghị tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán.
+ Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán tiến hành lựa chọn người có đủ năng lực để trình Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm
Sau khi lập hồ sơ và danh sách trích ngang của những người được để nghị tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán, Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán ra quyết định mở phiên họp Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán. Việc tuyển chọn được tiến hành theo các bước: thứ nhất, chủ tịch Hội đồng khai mạc phiên họp; thứ hai, các thành viên Hội đồng căn cứ vào tiêu chuẩn Thẩm phán và hồ sơ của người được đề nghị tuyển chọn để thảo luận, trao đổi xem người đó có đủ điều kiện để trở thành Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hay không; thứ ba, chủ tịch Hội đồng kết luận và các thành viên Hội đồng có mặt biểu quyết công khai bằng hình thức giơ tay.
+ Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Điều 72 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014)
Dựa theo kết quả đánh giá của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán quốc gia, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Hồ sơ trình Quốc hội phê chuẩn sẽ được gửi đến Ủy ban thường vụ Quốc hội để xem xét , đưa ra tại phiên họp gần nhất của Quốc hội. Ủy ban Tư pháp của Quốc hội có trách nhiệm thẩm tra tờ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Sau đó, Quốc hội sẽ xem xét và ra Nghị quyết phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Đây là một quy định mới so với quy định của Luật tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân năm 2002. Nếu như luật cũ chỉ quy định rằng danh sách sau khi được Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán quốc gia đưa ra sẽ được Chủ tịch nước ra quyết định bổ nhiệm thì tại luật mới có bổ sung thêm giai đoạn phê chuẩn của Quốc hội. Điều này góp phần làm tăng thêm mức chặt chẽ trong quá trình bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; đồng thời góp phần làm gia tăng tinh thần làm việc nghiêm túc, khách quan cho Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
+ Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch nước ra quyết định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Mọi vướng mắc pháp lý liên quan đến luật hình sự, luật tố tụng hình sự – Hãy gọi ngay: 1900.0191 để được Luật sư tư vấn pháp luật hình sự trực tuyến.
Trân trọng./.
Bộ phận tư vấn pháp luật hình sự – Công ty luật LVN Group