Tóm lược nội dung các quy định của pháp luật tài chính đất đai

Chủ thể, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật tài chính đất đai? Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong quan hệ pháp luật tài chính đất đai? Các quy định về thu trong tài chính đất đai? Giá đất và đấu giá quyền sử dụng đất Giá đất?

1. Chủ thể, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật tài chính đất đai:

Chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính đất đai gồm Nhà nước người sử dụng đất

Quyền nghĩa vụ của Nhà nước Tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai nói chung pháp luật tài chính đất đai nói riêng với cách đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai thống nhất quản nhà nước vđất đai, Nhà nước các quyền sau: Quyết định giá đất; Quyết định chính sách tài chính về đất đai; Quy định quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất; Quy định việc thu tiền từ hoạt động xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai; Quyết định thu hoặc không thu tiền sử dụng đất khi giao đất, cho thuê đất

Bên cạnh đó, Nhà nước cũng trách nhiệm: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tài chính đất đai tổ chức thực hiện văn bản đó; Quản tài chính về đất đai giá đất; Quản , giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất; Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai xử vi phạm pháp luật về đất đai; Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản sử dụng đất đai; Xây dựng, quản hệ thống thông tin đất đai bảo đảm quyền tiếp cận của tổ chức, nhân đối với hệ thống thông tin đất đai

Quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất 

Người sử dụng đất được quy định tại Điều 5 Luật đất đai năm 2013, người sử dụng đất bao gồm

Tổ chức trong nước gồm quan nhà nước, đơn vị trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị hội nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội nghề nghiệp, tổ chức sự nghiệp công lập tổ chức khác theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi chung tổ chức)

Hộ gia đình, nhân trong nước (sau đây gọi chung hộ gia đình, nhân)

Cộng đồng dân gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân tương tự cùng phong tục, tập quán hoặc chung dòng họ

sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo sở khác của tôn giáo

Tổ chức nước ngoài chức năng ngoại giao gồm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác của nước ngoài chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận, quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, quan hoặc tổ chức liên chính phủ, quan đại diện của tổ chức liên chính phủ

Người Việt Nam định nước ngoài theo quy định của pháp luật về quốc tịch

Doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu

Từ những nhận thức về nghĩa vụ nhận thức về bản chất của tài chính đất đai thì người sử dụng đất phải thực hiện các nghĩa vụ sau: Thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai, đặc biệt các khoản thu về tài chính được quy định tại Điều 107 Luật đất đai năm 2013; Tuân thủ các quy định của pháp luật về tài chính đất đai, không lách luật; Không xâm phạm, gây tổn hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người sử dụng đất khác khi thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai

Bên cạnh những nghĩa vụ phải thực hiện thì người sử dụng đất các quyền sau: Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu trên đất; Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình; Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật đất đai; Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai; Quyền được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai; Quyền được tiếp cận các thông tin về tài chính đất đai trừ các thông tin mang tính mật quốc gia

2. Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong quan hệ pháp luật tài chính đất đai:

Như đã phân tích, đất đai Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Xét trong mối quan hệ giữa nhân dân với Nhà nước, về mặt nguyên tắc, Nhà nước phải trách nhiệm trước toàn dân trong việc bảo vệ thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trách nhiệm của Nhà nước trước người sử dụng đất thường được thể hiện dưới dạng thẩm quyền của các quan nhà nước, Nhà nước sẽ thẩm quyền quyết định giá đất, nguyên tắc, phương pháp định giá đất, ban hành khung giá đất, bảng giá đất quyết định giá đất cụ thể.

Bên cạnh đó, Nhà nước quyết định chính sách tài chính về đất đai, cụ thể, Nhà nước sẽ quyết định chính sách thu, chi tài chính về đất đai, Nhà nước điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất không do đầu của người sử dụng đất mang lại thông qua chính sách thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, đầu sở hạ tầng chính sách hỗ trợ cho người đất thu hồi. Để thực hiện các chính sách trên, Nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tài chính đất đai, thông qua hệ thống các quan nhà nước thẩm quyền.

Một số văn bản pháp luật tài chính đất đai tiêu biểu đã được ban hành bao gồm: Luật đất đai năm 2013; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật liên quan đến quy hoạch năm 2018; Nghị định số 43/2014/CP hướng dẫn Luật đất đai năm 2013; Nghị định số 46/2014/CP về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định số 45/2014/CP về thu tiền sử dụng đất; Nghị định số 44/2014/CP về giá đất; Nghị định số 135/2016/CP sửa đổi Nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định số 123/2017/CP sửa đổi Nghị định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định số 35/2017/CP quy định về tiền sử dụng đất trong Khu kinh tế; thu tiền thuê đất, thuê mặt nước trong Khu kinh tế Khu công nghệ cao; Nghị định số 96/2014/CP quy định về khung giá đất; Nghị định số 79/2014/CP sửa đổi Điều 16 Nghị định số 45/2014/CP quy định về thu tiền sử dụng đất; Nghị định số 41/2020/CP về gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất; Nghị định số 148/2020/CP sửa đổi một số Nghị định hướng dẫn Luật đất đai các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến tài chính đất đai

3. Vấn đề phân cấp, phân quyền cho địa phương cấp tỉnh trong pháp luật tài chính đất đai:

Căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất khung giá đất, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua bảng giá đất trước khi ban hành. Bảng giá đất được xây dựng định kỳ 05 năm một lần công bố công khai vào ngày 01 tháng 01 của năm đầu kỳ. Đồng thời, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp trong thời gian thực hiện bảng giá đất, khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất hoặc giá đất phổ biến trên thị trường có biến động

quan thuế cấp tỉnh xác định số tiền sử dụng đất phải nộp, số tiền sử dụng đất được miễn hoặc giảm theo quy định tại Nghị định số 45/2015/CP thông báo cho người sử dụng đất đúng thời hạn; Bên cạnh đó, tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, giải đáp thắc mắc, giải quyết khiếu nại về thu, nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về quản thuế; Tổ chức việc xác định thu nộp tiền thuê đất, thuế mặt nước

quan kho bạc cấp tỉnh thu đủ số tiền sử dụng đất theo thông báo nộp tiền sử dụng đất, thu đủ số tiền thuê đất, thuê mặt nước vào Kho bạc Nhà nước theo thông báo nộp tiền thuê đất, thuê mặt nước không được từ chối thu bất cứ do không được từ chối thu bất cứ do và không được chuyển việc thu tiền sang ngày hôm sau khi đã nhận đủ thủ tục nộp tiền của người trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính

quan tài nguyên môi trường, Văn phòng đăng đất đai cấp tỉnh xác định địa điểm, vị trí, diện tích, loại đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn thuê đất, thuê mặt nước làm căn cứ để quan thuế xác định đơn giá thuê số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giá đất, giá đất mặt nước, đơn giá cho thuê đất xây dựng công trình ngầm, giá cho thuê mặt nước; Quy định về bảng giá đất, mức tỷ lệ (%) hệ số điều chỉnh giá đất

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Quỹ phát triển đất của địa phương hoặc ủy thác cho Quỹ đầu phát triển, quỹ tài chính khác của địa phương thành lập để ứng vốn cho việc bồi thường, giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được quan nhà nước thẩm quyền phê duyệt

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền; Thanh tra, kiểm tra xử vi phạm trong thu, nộp, quản , sử dụng phí, lệ phí về tài chính đất đai theo quy định của pháp luật; Giải quyết khiếu nại, tố cáo về phí lệ phí theo quy định của pháp luật; Báo cáo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trước khi để xuất với Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định

4. Các quy định về thu trong tài chính đất đai:

Luật đất đai năm 2013 quy định về nguồn thu tài chính đất đai bao gồm

Tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất thu tiền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất phải nộp tiền sử dụng đất

Tiền thuê đất khi được Nhà nước cho thuê 

Thuế sử dụng đất: đây loại thuế người sử dụng đất phải nộp trong quá trình sử dụng đất. Đây một loại thuế gián thu được áp dụng đối với quyền sử dụng đất. Đối tượng nộp thuế các tổ chức, nhân quyền sử dụng đất, được Nhà nước giao quyền sử dụng đất 

Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất Tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai: Sử dụng đất không đúng mục đích; lấn, chiếm đất

Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất không thực hiện đúng thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật về đất đai

Làm sai lệch các giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất; chậm đưa đất vào sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai 

Chậm hoặc không cung cấp thông tin, giấy tờ, tài liệu liên quan đến việc thanh tra, kiểm tra, cản trở việc thanh tra, kiểm tra về đất đai; hành nghề vấn về giá đất không thực hiện đúng nguyên tắc 

Mức phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm trên thấp nhất 200.000 đồng, cao nhất 500.000.000 đồng, các hình thức xử phạt chính gồm cảnh cáo phạt tiền

Ngoài mức thu nêu trên còn hình thức xử phạt bổ sung như tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; tước giấy phép, chứng chỉ hành nghề định giá; cấm hành nghề vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản sử dụng đất đai; Phí lệ phí trong quản , sử dụng đất đai

Lệ phí địa chính: lệ phí người sử dụng đất phải nộp vào NSNN khi được các quan nhà nước thẩm quyền giải quyết cho một trong các công việc về địa chính như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đăng sử dụng đất, trích lục hồ thửa đất theo yêu cầu của người sử dụng đất...

Lệ phí trước bạ về nhà, đất: lệ phí người sử dụng đất phải nộp vào ngân sách nhà nước khi đề nghị quan nhà nước thẩm quyền làm các thủ tục để sang tên, đứng tên chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng đối với các bất động sản nhà, đất

5. Giá đất và đấu giá quyền sử dụng đất Giá đất:

Theo quy định của Luật đất đai năm 2013 thì giá đất giá trị của quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích đất. Căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất khung giá đất, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua bảng giá đất trước khi ban hành. Bảng giá đất được xây dựng định kỳ 05 năm một lần công bố công khai vào ngày 01 tháng 01 của năm đầu kỳ

Trong thời gian thực hiện bảng giá đất, khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất hoặc giá đất phổ biến trên thị trường biến động thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp

Trước khi trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua bảng giá đất ít nhất 60 ngày, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi dự thảo bảng giá đất đến quan chức năng xây dựng khung giá đất xem xét, trường hợp chênh lệch lớn về giá đất giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định. Bảng giá đất được sử dụng để làm căn cứ trong các trường hợp sau đây

Tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải đất sang đất đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất cho hộ gia đình, nhân

Tính thuế sử dụng đất

Tính phí lệ phí trong quản , sử dụng đất đai

Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản sử dụng đất đai

Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại đất Nhà nước giao đất thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giá đất cụ thể. quan quản đất đai cấp tỉnh trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc xác định giá đất cụ thể. Trong quá trình thực hiện, quan quản đất đai cấp tỉnh được thuê tổ chức chức năng vấn xác định giá đất để vấn xác định giá đất cụ thể

Việc xác định giá đất cụ thể phải dựa trên sở điều tra, thu thập thông tin về thửa đất, giá đất thị trường thông tin về giá đất trong sở dữ liệu đất đai; áp dụng phương pháp định giá đất phù hợp. Căn cứ kết quả vấn xác định giá đất, quan quản đất đai cấp tỉnh trình Hội đồng thẩm định giá đất xem xét trước khi trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định

Hội đồng thẩm định giá đất gồm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Chủ tịch đại diện của quan, tổ chức liên quan, tổ chức chức năng vấn xác định giá đất. Giá đất cụ thể được sử dụng để làm căn cứ trong các trường hợp sau đây

Tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, nhân đối với phần diện tích đất vượt hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải đất sang đất đối với phần diện tích vượt hạn mức giao đất cho hộ gia đình, nhân. Tính tiền thuê đất đối với đất nông nghiệp vượt hạn mức giao đất, vượt hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, nhân

Tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất thu tiền sử dụng đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất; công nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức phải nộp tiền sử dụng đất

Tính tiền thuê đất đối với trường hợp Nhà nước cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất

Tính giá trị quyền sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp cổ phần sử dụng đất thuộc trường hợp Nhà nước giao đất thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; tính tiền thuê đất đối với trường hợp doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa được Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất hằng năm

Tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Đấu giá quyền sử dụng đất Nguyên tắc đấu giá quyền sử dụng đất

Đấu giá quyền sử dụng đất được thực hiện công khai, liên tục, khách quan, trung thực, bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bên tham gia

Việc đấu giá quyền sử dụng đất phải đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật về đất đai pháp luật về đấu giá tài sản

Nhà nước giao đất thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây

Đầu xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê hoặc cho thuê mua; Đầu xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê; Sử dụng quỹ đất để tạo vốn cho đầu xây dựng kết cấu hạ tầng Sử dụng đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nông nghiệp

Cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối

Giao đất, cho thuê đất đối với đất Nhà nước thu hồi do sắp xếp lại, xử trụ sở làm việc, sở hoạt động sự nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh mà tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu nhà nước

Giao đất tại đô thị, nông thôn cho hộ gia đình, nhân

Giao đất, cho thuê đất đối với các trường hợp được giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất

Trường hợp đất đưa ra đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định trên không người tham gia hoặc trường hợp chỉ một người đăng tham gia đấu giá hoặc đấu giá ít nhất 02 lần nhưng không thành thì Nhà nước thực | hiện việc giao đất, cho thuê đất không phải đấu giá quyền sử dụng đất

Các trường hợp không đấu giá quyền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất

Giao đất không thu tiền sử dụng đất

Sử dụng đất được miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất quy định tại Điều 110 của Luật đất đai năm 2013

Sử dụng đất quy định tại các điểm b, g khoản 1 khoản 2 Điều 56 của Luật đất đai năm 2013

Sử dụng đất vào mục đích hoạt động khoáng sản

Sử dụng đất để thực hiện dự án đầu xây dựng nhà tái định , nhà hội nhà công vụ

Giao đất cho cán bộ, công chức, viên chức chuyển nơi công tác theo quyết định điều động của quan thẩm quyền

Giao đất cho hộ gia đình, nhân hộ khẩu thường trú tại không có đất chưa được Nhà nước giao đất

Giao đất cho hộ gia đình, nhân hộ khẩu thường trú tại thị trấn thuộc vùng điều kiện kinh tế hội khó khăn, vùng điều kiện kinh tế hội đặc biệt khó khăn không đất chưa được Nhà nước giao đất

Các trường hợp khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định

Việc thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất được quy định tại Điều 119 Luật đất đai năm 2013

6. Quỹ phát triển đất:

Quỹ phát triển đất của địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hoặc ủy thác cho Quỹ đầu phát triển, quỹ tài chính khác của địa phương để ứng vốn cho việc bồi thường, giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được quan nhà nước thẩm quyền phê duyệt

Thành lập Quỹ phát triển đất 

Quỹ phát triển đất được thành lập theo quy định của pháp luật về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập hoặc được ủy thác cho Quỹ đầu phát triển, quỹ tài chính khác của địa phương trước ngày 01 tháng 01 năm 2015

Quỹ phát triển đất tổ chức tài chính nhà nước, trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có cách pháp nhân, hạch toán độc lập, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước các tổ chức tín dụng để hoạt động theo quy định của pháp luật

Đối với Quỹ phát triển đất đã thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 thì tiếp tục hoạt động

Nguồn vốn của Quỹ phát triển đất 

Nguồn tài chính của Quỹ phát triển đất được phân bổ từ ngân sách nhà nước huy động các nguồn khác theo quy định của pháp luật, cụ thể như sau

Ngân sách nhà nước phân bổ, bố trí vào dự toán ngân sách địa phương, được cấp khi bắt đầu thành lập, bổ sung định kỳ hàng năm

Huy động từ các nguồn vốn khác gồm vốn viện trợ, tài trợ, hỗ trợ hoặc vốn ủy thác quản của Tổ chức quốc tế, tổ chức nhân trong nước ngoài nước theo chương trình hoặc dự án viện trợ, tài trợ, ủy thác theo quy định của pháp luật

Căn cứ kế hoạch sử dụng đất hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định mức vốn ngân sách nhà nước cấp cho Quỹ phát triển đất khi thành lập, mức trích bổ sung cho Quỹ phát triển đất cụ thể hàng năm

Mục đích của Quỹ phát triển đất 

Ứng vốn cho Tổ chức phát triển quỹ đất các tổ chức khác để thực hiện việc bồi thường, giải phóng mặt bằng

Tạo quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được quan thẩm quyền phê duyệt

Trường hợp không thành lập Quỹ phát triển đất hoạt động độc lập, ủy thác cho Quỹ đầu phát triển, quỹ tài chính khác của địa phương

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập hoặc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Quỹ phát triển đất đã được thành lập trước đây, quyết định cơ cấu tổ chức, nguồn vốn, chế hoạt động của Quỹ phát triển đất cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế tại địa phương.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com