Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát, thức ăn của giun đất và thực vật và mùn đất.
Câu hỏi: Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất.
C. Vụn thực vật và mùn đất.
D. Rễ cây.
Đáp án đúng C.
Thức ăn của giun đất là Vụn thực vật và mùn đất.
Lý giải việc chọn đáp án C là do:
– Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát.
– Trung bình, giun đất dài khoảng 10 – 34cm, rộng từ 5 – 15mm, thân có màu nâu hồng hoặc nâu đen.
– Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất.
– Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.
– Giun đất là loài động vật lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt trên thân. Tuy nhiên giun đất không tự thụ tinh mà thực hiện thụ tinh chéo.
– Các bước di chuyển: Giun chuẩn bị bò; Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi; Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước; Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được.
Sinh sản của giun đất
– Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.
– Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi.
– Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.
– Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.
Dinh dưỡng của giun đất
– Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.
– Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.
– Thức ăn → miệng → hầu → diều (chứa thức ăn) → dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn) → ruột → hậu môn.
– Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da → mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.