Trong nội dung bài viết này, Luật LVN Group sẽ hỗ trợ trả lời câu hỏi: Triolein không tác dụng với chất nào sau đây?
Câu hỏi: Triolein không tác dụng với chất nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
D. Dung dịch NaOH (đun nóng).
Đáp án đúng B.
Triolein không tác dụng với chất nào sau đây: Cu(OH)2 (ở điều kiện thường), triolein là este trong phân tử có chứa liên kết đôi,có CTCT là (C17H33COO)C3H5 , không chứa nhóm OH liền kề nên không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Giải thích lý do vì sao chọn B là đúng
Triolein là một triglyceride đối xứng bắt nguồn từ glycerol và ba đơn vị axit oleic chưa bão hòa. Hầu hết các chất béo trung tính là không đối xứng, được bắt nguồn từ hỗn hợp của axit béo. Triolein chiếm 4-30% trong dầu ôliu. Triolein có công thức là C57H104O6 khối lượng phân tử là 885,453 g/mol với mật độ 910 kg/m³.
– Triolein là một chất lỏng không tan trong nước nhưng lại tan trong dung dịch clorofom, axeton, benzen
Tính chất hóa học Triolein
a. Phản ứng thủy phân trong mỗi trường axit
b. Phản ứng thủy phân trong mỗi trường kiềm (xà phòng hóa)
c. Phản ứng cộng H2
d. Phản ứng oxi hóa
Nối đôi C=C ở gốc axit không no bị oxi hóa chậm bởi oxi trong không khí tạo thành peoxit, chất này phân hủy thành các chất có mùi khó chịu.
Ứng dụng Triolein trong cuộc sống
– Triolein được sử dụng để chế biến thực phẩm.
– Phản ứng cộng hidro của Triolein được ứng dụng trong công nghiệp để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn để thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và đồng thời cũng là để sản xuất xà phòng.
Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
Bởi vì : Triolein là este trong phân tử có chứa liên kết đôi,có CTCT là (C17H33COO)C3H5 , không chứa nhóm OH liền kề nên không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.