Năm 2022 xin giấy chuyển viện cần những thủ tục gì?

Luật bảo hiểm y tế hiện hành quy định thế nào về chuyến viện giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh? Điều kiện, thẩm quyền, thủ tục chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh? Nhiều người chưa hiểu rõ được các quy định hiện hành về thủ tục chuyển viện nên gây ra nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của bản thân. Vì vậy, LVN Group kính mời quý bạn đọc theo dõi bài viết: “Năm 2022 xin giấy chuyển viện cần những thủ tục gì” dưới đây để hiểu rõ hơn về nội dung này.

Văn bản hướng dẫn

Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2014

Chuyển viện chuyển tuyến là gì?

Trên thực tiễn hiện nay không có luật này định nghĩa một các chính xác về thuật ngữ “chuyển viện,chuyển  tuyến khám chữa bệnh” là gì? Tuy nhiên, có thể hiểu chuyển viện chuyển tuyến khám chữa bệnh là việc chuyển bệnh nhân từ cơ sở khám chữa bệnh này thực hiện việc xin chuyển sang cơ sở khám chữa bệnh khác theo yêu cầu chuyên môn kỹ thuật hoặc theo nguyện vọng của người bệnh.

Hiện nay không có định nghĩa cụ thể chuyển tuyến khám chữa bệnh là gì. Tuy nhiên, có thể hiểu chuyển tuyến khám chữa bệnh là việc chuyển bệnh nhân từ cơ sở khám chữa bệnh này sang cơ sở khám chữa bệnh khác theo yêu cầu chuyên môn kỹ thuật hoặc theo nguyện vọng của người bệnh.

Năm 2022 xin giấy chuyển viện cần những thủ tục gì

Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư số 14/2014/TT-BYT về điều kiện chuyển tuyến từ tuyến dưới lên tuyến trên như sau:

– Bệnh không phù hợp với năng lực chẩn đoán và điều trị, danh mục kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được đơn vị Nhà nước có thẩm quyền về y tế phê duyệt hoặc bệnh phù hợp với năng lực chẩn đoán và điều trị, danh mục kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được đơn vị Nhà nước có thẩm quyền về y tế phê duyệt nhưng do điều kiện khách quan, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó không đủ điều kiện để chẩn đoán và điều trị;

– Căn cứ vào danh mục kỹ thuật đã được đơn vị Nhà nước có thẩm quyền về y tế phê duyệt, nếu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên liền kề không có dịch vụ kỹ thuật phù hợp thì cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến dưới được chuyển lên tuyến cao hơn;

– Trước khi chuyển tuyến, người bệnh phải được hội chẩn và có chỉ định chuyển tuyến (trừ phòng khám và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến 4).”

Về thủ tục chuyển tuyến, Điều 7 Thông tư số 14/2014/TT-BYT của Bộ Y tế có quy định:

” Điều 7. Thủ tục chuyển tuyến

1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện chuyển người bệnh lên tuyến trên hoặc cùng tuyến theo thủ tục sau đây:

a) Thông báo và giải thích rõ lý do chuyển tuyến cho người bệnh hoặc người uỷ quyền hợp pháp của người bệnh;

b) Ký giấy chuyển tuyến theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này;

c) Trường hợp người bệnh cấp cứu, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cần liên hệ với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh dự kiến chuyển người bệnh đến; kiểm tra lần cuối cùng tình trạng người bệnh trước khi chuyển; chuẩn bị sẵn sàng phương tiện để cấp cứu người bệnh trên đường vận chuyển;

d) Trường hợp người bệnh cần sự hỗ trợ kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh dự kiến chuyển người bệnh đến, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chuyển người bệnh đi phải thông báo cụ thể về tình trạng của người bệnh và những yêu cầu hỗ trợ để cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi chuyển đến có biện pháp xử trí phù hợp;

đ) Giao giấy chuyển tuyến cho người hộ tống hoặc người bệnh hoặc người uỷ quyền hợp pháp của người bệnh để chuyển tới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh dự kiến chuyển người bệnh đến;

e) Bàn giao người bệnh, giấy chuyển tuyến cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi chuyển đến.

2. Thủ tục chuyển người bệnh về tuyến dưới được thực hiện theo hướng dẫn tại các điểm a, b, đ và e Khoản 1 Điều này.”

Vì vậy, theo hướng dẫn pháp luật, giấy chuyển tuyến được cấp bởi bệnh viện khi đáp ứng được những điều kiện nhất định.

Hình thức chuyển tuyến

– Thứ nhất, đó chính là hoạt động chuyển người bệnh từ tuyến dưới lên tuyến trên liền kề theo trình tự như sau:

+ Ttuyến 04 chuyển lên tuyến 03,

+ Tuyến 03 chuyển lên tuyến 02,

+ Tuyến 02 chuyển lên tuyến 01

+ Không theo trình tự này nếu cơ sở khám chữa bệnh trên liền kề không có dịch vụ kỹ thuật phù hợp;

– Thứ hai, đó chính là chuyển người bệnh từ tuyến trên về tuyến dưới;

  • Thứ ba, chuyển người bệnh giữa các cơ sở khám chữa bệnh trong cùng tuyến.

Việc phân loại tuyến khám chuywx bệnh lại được quy định tại Điều 3 Thông tư 43/2013/TT-BYT có nội dung như sau:

– Tuyến Trung ương hay còn được nhận định là tuyến 1. Trong hệ thống các khám chữa bênh được pháp luật Việt Nam quy định thì tuyến này là tuyến cuối về chuyên môn kỹ thuật gồm các bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế tỉnh…

Năm 2022 xin giấy chuyển viện cần những thủ tục gì

Xin giấy chuyển viện cần giấy tờ gì?

Trên thực tiễn hiện nay thì các bệnh nhân tha gia vào việc khám chữa bệnh ở tuyến dưới mà muốn chuyển viện, chuyển tuyến thì cần phải thực hiện việc xin giấy chuyển viện, chuyể tuyến tại cơ sở hám hữa bệnh ban đầu. Do đó, để giúp quý bạn đọc và người ệnh thực hiện việc xin giáy chuyển tuyến một cách nhanh chóng nhất để phục vụ cho nhu cầu của mình thì càn phải có các loại giấy từ sau để có thể xin chuyển tuyến:

– Bệnh nhân cần xuất trình chứng minh nhân dân/ căn cước công dân

– Thẻ bảo hiểm y tế

– Đặc biệt đó chính là giấy kết uận bệnh của bạn đáp ữngđủ điều kiện đểthưc hiện việc chuển tuyến theo như quy định.

Liên hệ ngay

Trên đây là tư vấn của LVN Group về vấn đề “Năm 2022 xin giấy chuyển viện cần những thủ tục gì“. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến dịch vụ đăng ký xác nhận tình trạng hôn nhân; tạm ngừng kinh doanh chi nhánh; mẫu đơn xin giải thể công ty, thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự, của LVN Group , hãy liên hệ: 1900.0191 . Mặt khác , để được tư vấn cũng như trả lời những câu hỏi của khách hàng trong và ngoài nước thông qua web Lvngroupx.vn, lsx.vn, web nước ngoài Lsxlawfirm,…

Có thể bạn quan tâm

  • Có giấy chuyển viện được hưởng bao nhiêu bảo hiểm?
  • Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
  • Những bệnh không cần giấy chuyển viện theo hướng dẫn năm 2022

Các câu hỏi thường gặp

Thẩm quyền ký giấy chuyển viện thế nào?

Điều 6 thông tư 14/2014/TT-BYT quy định về thẩm quyền ký giấy chuyển tuyến như sau:
“ 1. Đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước: Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền ký giấy chuyển tuyến.
2. Đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân: Người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền ký giấy chuyển tuyến.
3. Trong phiên trực, người trực lãnh đạo ký giấy chuyển tuyến đối với trường hợp cấp cứu.”

Tự chuyển viện để phẫu thuật, hưởng BHYT thế nào?

Khi vượt quá khả năng chuyên môn, cơ sở khám, chữa bệnh có trách nhiệm phải chuyển người bệnh lên cơ sở tuyến trên để được khám và điều trị.
Việc chuyển tuyến thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của cơ sở khám, chữa bệnh và người bệnh không phải chi trả bất cứ chi phí nào. Đối với bệnh viện thu phí khi cấp giấy chuyển tuyến, đề nghị ông phản ánh với Sở Y tế để được giải quyết.
Để được hưởng trọn vẹn quyền lợi BHYT khi điều trị tại Hà Nội, người bệnh cần xuất trình Giấy chuyển tuyến của cơ sở khám, chữa bệnh tuyến dưới chuyển đến.

Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?

Giá trị sử dụng của Giấy chuyển viện được xác định theo 02 trường hợp:
Trường hợp 1: Người có thẻ BHYT mắc các bệnh, nhóm bệnh; và các trường hợp được sử dụng Giấy chuyển tuyến quy định tại Phụ lục số 01 Thông tư 40/2015:
Theo đó, mắc một trong các bệnh sau đây; thì Giấy chuyển tuyến có giá trị sử dụng đến hết ngày 31/12 năm dương lịch đó

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com