Trong cuộc sống, nhiều khi do hoàn cảnh hay vì lý do cá nhân nào đó, chúng ta sẽ có nhu cầu thuê nhà ở. Khi không có nhu cầu ở nữa sẽ phát sinh ra vấn đề không muốn thuê nhà nữa và phải thanh lý hợp đồng thuê nhà. Vậy thanh lý hợp đồng thuê nhà có phải công chứng không? Hãy cùng LVN Group tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
Văn bản hướng dẫn
Luật nhà ở 2014
Quy định về hợp đồng thuê nhà
Hợp đồng về nhà ở đó là sự thỏa thuận giữa bên cho thuê nhà ở và bên thuê nhà về các điều khoản nhằm đảm bảo ràng buộc thực hiện quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quá trình diễn ra việc thuê nhà, theo thời hạn thuê do hai bên thỏa thuận với nhau và bên thuê nhà sẽ phải trả tiền cho bên cho thuê nhà.
Hợp đồng thuê nhà cần có những nội dung sau: Phải có trọn vẹn thông tin của người cho thuê và bên thuê nhà, mô tả được đặc điểm của căn nhà cho thuê, trường hợp căn nhà đó là thuộc nhà ở chung cư thì cần phải xác định rõ phần nào thuộc sở hữu chung và phần nào thuộc sở hữu riêng, diện tích, hiện trạng của căn nhà cho thuê cần phải nêu rõ, Bên cạnh đó trong hợp đồng thuê nhà cần phải nêu rõ ràng giá thuê nhà, phương thức thanh toán, thời hạn thnah toán, thanh toán thông qua chuyển khoản hay qua tiền mặt thì cần phải nêu rõ ràng, để tránh trường hợp dễ phát sinh tranh chấp, rủi ro sau này.
Mặt khác thì hai bên cần phải thỏa thuận rõ ràng thời hạn giao nhà trong hợp đồng để có một thời gian cụ thể cho bên cho thuê chuẩn bị việc cho thuê, thanh lý những hợp đồng đang hiện hữu và cũng để cho bên thuê biết cụ thể ngày nhận nhà để chủ động hơn trong mọi công việc, quy định về việc sửa chữa, thay đổi hiện trạng nhà nếu có, sự hào mòn do tự nhiên.
Trong hợp đồng thuê nhà không thể thiếu được điều khoản đó là quyền và nghĩa vụ của hai bên, đối với điều khoản này các bên cần phải nêu một cách rõ ràng và cụ thể, những cam kết của hai bên trong quá trình thực hiện hợp đồng để nhằm đảm bảo hai bên đều tôn trọng và thực hiện theo những thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng, thời gian có hiệu lực của hợp đồng và các thỏa thuận khác nếu có.
Bên canh đó trong hợp đồng thuê nhà mà không thể thiếu đó ngày, tháng, năm thực hiện việc kí kết hợp đồng, có chữ ký của hai bên, nếu là tổ chức thì còn cần chữ ký người uỷ quyền của tổ chức và đóng dấu của tổ chức đó.
+) Giá cho thuê và thời hạn cho thuê.
Giá thuê nhà sẽ do các bên tư thỏa thuận với nhau một mức phù hợp với thực tiễn trên thị trường hoặc là có thể thấp hơn, trường hợp hai bên không có thỏa thuận được hay là sự thỏa thuận đó không rõ ràng, khó xác định thì cũng có thể xác định theo giá trên thị trường tại thời gian giao kết trên hợp đồng.
Thời hạn cho thuê cũng sẽ do bên cho thuê và bên thuê tài sản thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì hai bên có thể thỏa thuận theo mục đích thực hiện việc thuê nhà và nếu xác đinh thời hạn thuê theo mục đích thuê thì một trong hai bên đều có quyền chấm dứt hợp đồng thuê nhà bất cứ khi nào, tuy nhiên phải thông báo cho bên kia biết trước một thời gian hợp lý, phù hợp để để bên kia chuẩn bị cũng như có những kế hoạch tiếp theo. Do đó đối với thời hạn thuê thì hai bên nên thỏa thuận một cách rõ ràng và cụ thê để đảm bảo quyền và lợi ích cho hai bên.
+) Để hợp đồng thuê nhà có hiệu lực pháp lý thì chủ thể thuê nhà cần đáp ứng được những điều kiện sau:
Bên cho thuê phải là chủ sở hữu của nhà cho thuê hoặc phải là ngườ được chủ sở hữu ủy quyền cho thực hiện việc ký kết hợp đồng cho thuê tài sản, cả bên cho thuê nhà ở và bên thuê cần phải đáp ứng được điều kiện là đủ năng lực hành vi dân sự khi thực hiện tham gia giao dịch. Nếu là tổ chức thực hiện việc cho thuê hay thuê nhà ở thì đơn vị, tổ chức đó cần phải có tư cách pháp nhân không phụ thuộc vào nơi thành lập tổ chức, nơi đăng ký kinh doanh, hoạt động của tổ chức miễn sao đủ điều kiên được thuê nhà theo hướng dẫn của pháp luật.
+) Trình tự thủ tục tham gia giao dịch về nhà ở được thực hiện như sau:
Đầu tiên các bên tham gia giao dịch cần phải soạn thảo hợp đồng bằng văn bản để hia bên cùng nhau xem xét cân nhắc, đưa ra ý kiến của mình về hợp đồng, nệu cần sửa đổi, bổ sung thì cùng nhau thực hiện để đi đến thống nhất với nhau. Sau khi đã thống nhất được hợp đồng thì hai bên bên cho thuê nhà và bên thuê nhà sẽ tiến hành ký kết hợp đồng thuê nhà và tiến hành bàn giao nha như đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê nhà.
Khi thực hiện thì bên thuê nhà ở luôn phải đảm bảo giá trị sử dụng của tài sản thuê như đã thỏa thuận, trường hợp tài sản thuê trong quá trình sử dụng bị hư hỏng mà không do lỗi của bên thuê nhà gây ra thì bên thuê nhà hoàn toan có thể yêu cầu bên cho thuê sửa chữa nhà cho mình, để đảm bảo an toàn cho quá trình thuê nhà, nếu bên cho thuê không thực hiên thì bên thue nhà có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc yêu cầu bên cho thuê giảm giá thuê nhà hay bên thuê cũng có quyền tự mình sửa chữa với chi phí hợp lý và yêu cầu bên cho thuê bôi hoàn lại.
Điều kiện về hiệu lực pháp lý
Bên cho thuê phải là chủ sở hữu của nhà cho thuê; hoặc phải là người được chủ sở hữu ủy quyền cho thực hiện việc ký kết hợp đồng cho thuê tài sản; cả bên cho thuê nhà ở và bên thuê cần phải đáp ứng được điều kiện là đủ năng lực hành vi dân sự; khi thực hiện tham gia giao dịch. Nếu là tổ chức thực hiện việc cho thuê hay thuê nhà ở thì đơn vị, tổ chức đó; cần phải có tư cách pháp nhân không phụ thuộc vào nơi thành lập tổ chức, nơi đăng ký kinh doanh; hoạt động của tổ chức miễn sao đủ điều kiên được thuê nhà theo hướng dẫn của pháp luật.
Trình tự thủ tục tham gia giao dịch về nhà ở
Đầu tiên các bên tham gia giao dịch cần phải soạn thảo hợp đồng bằng văn bản; để hai bên cùng nhau xem xét cân nhắc; đưa ra ý kiến của mình về hợp đồng, nếu cần sửa đổi, bổ sung thì cùng nhau thực hiện để đi đến thống nhất với nhau. Sau khi đã thống nhất được hợp đồng thì hai bên bên cho thuê nhà; và bên thuê nhà sẽ tiến hành ký kết hợp đồng thuê nhà và tiến hành bàn giao nhà như đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê nhà.
Khi thực hiện thì bên thuê nhà ở luôn phải đảm bảo giá trị sử dụng của tài sản thuê; như đã thỏa thuận, trường hợp tài sản thuê trong quá trình sử dụng bị hư hỏng; mà không do lỗi của bên thuê nhà gây ra thì bên thuê nhà hoàn toàn có thể yêu cầu bên cho thuê sửa chữa nhà cho mình; để đảm bảo an toàn cho quá trình thuê nhà. Nếu bên cho thuê không thực hiện thì bên thuê nhà có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng; hoặc yêu cầu bên cho thuê giảm giá thuê nhà hay bên thuê cũng có quyền tự mình sửa chữa; với chi phí hợp lý và yêu cầu bên cho thuê bồi hoàn lại.
Thanh lý hợp đồng thuê nhà có phải công chứng không?
Các trường hợp dẫn đến phải thanh lý hợp đồng thuê nhà đó là hợp đồng đã hết hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng mà bên cho thuê không có nhu cầu tiếp tục cho thuê hay bên thuê không có nhu cầu thuê nữa hoặc là cả hai bên thỏa thuạn về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn mặc dù là chưa đến thời gian hết hạn của hợp đồng, bên cạnh đó thì một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà nếu một hai bên vi phạm hợp đồng đã thỏa thuận của hai bên.
Về công chứng hợp đồng thuê nhà thì theo Điều 122 Luật nhà ở 2014 thì đối với hợp đồng thuê nhà giữa các cá nhân, tổ chức với nhau thì không cần phải công chứng, chứng thực hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý. Tuy nhiên nếu hai bên mong muốn chứng thực hợp đồng thì có thể lên tại văn phòng công chứng hay chính quyền địa phương để chứng thực hợp đồng pháp luật không cấm và cũng không bắt buộc chủ thể phải công chứng, chứng thực hoàn toàn do mong muốn và nhu cầu của hai bên.
Hợp đồng có hiệu luwcjtaij thời gian nào đêu do hai bên thỏa thuận, nếu hai bên không thỏa thuận được thì thời gian mà hợp đồng đó có hiệu lực sẽ là thơi điểm mà hai bên ký kết.
Vì vậy có thể thấy đối với biên bản thanh lý hợp đồng thuê nhà thì không cần phải công chứng, chứng thực do không nằm trong quy định của pháp luật những trường hợp khi giao kết cần phải công chứng, chứng thực, chính vì vậy việc thanh lý hợp đồng thuê nhà hai bên có thể thực hiện việc công chứng, chứng thực theo mong muốn của hai bên mà không mang tính bắt buộc, nếu không thực hiện việc công chứng, chứng thực thì biên bản thnah lý đó vấn có giá trị pháp lý không khác gì được công chứng, chứng thực.
Bài viết có liên quan
- Bản án hợp đồng thuê nhà vô hiệu
- Cá nhân cho thuê nhà nộp thuế thế nào?
- Cho người nước ngoài thuê nhà phải nộp thuế gì?
- Quy định mới về thuế cho thuê nhà
- Biên bản thanh lý hợp đồng thuê nhà trước hạn
Liên hệ ngay
Trên đây là nội dung tư vấn của LVN Group về vấn đề “Thanh lý hợp đồng thuê nhà có phải công chứng không?”. Chúng tôi hi vọng rằng bài viết có giúp ích được cho bạn.
Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của LVN Group về giấy phép sàn thương mại điện tử, trích lục bản án ly hôn online, cấp bản sao trích lục hộ tịch hồ sơ trích lục bản đồ địa chính, Xác nhận tình trạng hôn nhân Đồng Nai, đơn xác nhận độc thân mới nhất, giấy phép bay flycam,… Hãy liên hệ qua số điện thoại: 1900.0191.
- FaceBook: www.facebook.com/lvngroup
- Tiktok: https://www.tiktok.com/@lvngroup
- Youtube: https://www.youtube.com/Lvngroupx
Giải đáp có liên quan
Hợp đồng về nhà ở đó là sự thỏa thuận giữa bên cho thuê nhà ở và bên thuê nhà về các điều khoản nhằm đảm bảo ràng buộc thực hiện quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quá trình diễn ra việc thuê nhà, theo thời hạn thuê do hai bên thỏa thuận với nhau và bên thuê nhà sẽ phải trả tiền cho bên cho thuê nhà.
Thời hạn cho thuê cũng sẽ do bên cho thuê và bên thuê tài sản thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì hai bên có thể thỏa thuận theo mục đích thực hiện việc thuê nhà; và nếu xác định thời hạn thuê theo mục đích thuê; thì một trong hai bên đều có quyền chấm dứt hợp đồng thuê nhà bất cứ khi nào. Tuy nhiên phải thông báo cho bên kia biết trước một thời gian hợp lý, phù hợp; để để bên kia chuẩn bị cũng như có những kế hoạch tiếp theo. Do đó đối với thời hạn thuê thì hai bên nên thỏa thuận một cách rõ ràng; và cụ thể để đảm bảo quyền và lợi ích cho hai bên.
Giá thuê nhà sẽ do các bên tư thỏa thuận với nhau một mức phù hợp với thực tiễn trên thị trường hoặc là có thể thấp hơn, trường hợp hai bên không có thỏa thuận được hay là sự thỏa thuận đó không rõ ràng, khó xác định thì cũng có thể xác định theo giá trên thị trường tại thời gian giao kết trên hợp đồng.