Quy Định Về Tài Sản Cầm Cố Và Tài Sản Thế Chấp Có Giống Nhau Không? - Biểu mẫu
Văn Phòng Luật LVN
Trang chủ - ACC - Quy Định Về Tài Sản Cầm Cố Và Tài Sản Thế Chấp Có Giống Nhau Không?

Quy Định Về Tài Sản Cầm Cố Và Tài Sản Thế Chấp Có Giống Nhau Không?

Cầm cố và thế chấp tài sản là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được quy định trong Bộ Luật dân sư hiện hành. Vậy quy định về tài sản cầm cố và tài sản thế chấp có giống nhau không? Mời bạn đọc theo dõi nội dung trình bày dưới đây để nghiên cứu kỹ hơn về loại tài sản cầm cố và tài sản thế chấp theo hướng dẫn.

Quy Định Về Tài Sản Cầm Cố Và Tài Sản Thế Chấp Có Giống Nhau Không?

1. Thế nào là cầm cố tài sản?

Căn cứ theo hướng dẫn tại Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về cầm cố tài sản cụ thể như sau:

Cầm cố tài sản

Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

Theo đó, cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

2. Thế nào là thế chấp tài sản?

Đối với quy định về thế chấp tài sản thì tại Điều 317 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thế chấp tài sản cụ thể như sau:

Thế chấp tài sản

1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp).

2. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.

Theo đó, thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp).

3. Những đặc điểm giống nhau giữa cầm cố tài sản và thế chấp tài sản?

– Về cách thức: Thỏa thuận cầm cố, thế chấp tài sản giữa các bên được lập thành hợp đồng dưới dạng văn bản.

– Về hiệu lực của thỏa thuận cầm cố, thế chấp: Có hiệu lực từ thời gian giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

– Thời điểm chấm dứt thỏa thuận cầm cố, thế chấp:

Chấm dứt thỏa thuận cầm cố, thế chấp trong 4 trường hợp cụ thể như sau:

+ Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố/thế chấp chấm dứt;

+ Việc cầm cố/thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác;

+ Tài sản cầm cố/thế chấp đã được xử lý;

+ Theo thoả thuận của các bên.

4. Sự khác nhau giữa cầm cố tài sản và thế chấp tài sản thế nào?

Trên đây là nội dung đề cập của chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc về quy định liên quan đến tài sản cầm cố và tài sản thế chấp có điểm giống nhau được không? Hy vọng thông qua nội dung trình bày ở trên, bạn đọc sẽ có thêm những nội dung hữu ích. Nếu có câu hỏi liên quan, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com