Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là 2023 - Biểu mẫu
Văn Phòng Luật LVN
Trang chủ - HP - Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là 2023

Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là 2023

Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là Bà La Môn giáo, sau được cải biến thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo), đề cao sức mạnh của các vị thần Sáng tạo – Bra-ma (Brahma), Hủy diệt – Si-va (Shiva) và Bảo tồn – Vis-nu (Vishnu).

Câu hỏi:

Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là

B. Hin-đu giáo.

C. Phật giáo.

D. Hồi giáo.

Đáp án đúng A.

Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là Bà La Môn giáo, sau được cải biến thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo), đề cao sức mạnh của các vị thần Sáng tạo – Bra-ma (Brahma), Hủy diệt – Si-va (Shiva) và Bảo tồn – Vis-nu (Vishnu).

Giải thích lý do chọn đáp án A:

Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới. Bà La Môn là tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ, sau được cải biến thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo), đề cao sức mạnh của các vị thần: Sáng tạo – Bra-ma (Brahma), Hủy diệt – Si-va (Shiva) và Bảo tồn – Vis-nu (Vishnu). Hin-đu giáo quan niệm thần Sáng tạo sinh ra các đẳng cấp và con người phải tuân theo sự sắp đặt này theo SGK Lịch sử lớp 6 – bài 8 (trang 43).

Ấn Độ là quốc gia có sự đặc trưng văn hóa, tín ngưỡng với các tôn giáo chính như Ấn Độ giáo, Hồi giáo, đạo Sikh, Kito giáo, Phật giáo, Kỳ Na giáo, Hỏa giáo, Do Thái giáo.

Theo điều tra dân số năm 2011, 79,8% dân số Ấn Độ theo đạo Hindu, Hồi giáo (14,2%), Kitô giáo (2,3%), đạo Sikh (1,7%), Phật giáo (0,7%) và đạo Jain (0,4%) là các tôn giáo lớn khác tại Ấn Độ.

Mặc dù, mỗi người dân thuộc các tôn giáo khác nhau, nhưng họ luôn sống hòa thuận và đều hướng đến mục đích chung là mang mọi người đến gần nhau hơn.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com