Giờ quốc tế được tính theo múi giờ số 0, giờ trên Trái Đất được chia làm 2 loại, là giờ địa phương và giờ quốc tế, giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số 0.
Câu hỏi:
Giờ quốc tế được tính theo múi giờ số mấy?
B. Múi giờ số 12.
C. Múi giờ số 6.
D. Múi giờ số 18.
Đáp án đúng A.
Giờ quốc tế được tính theo múi giờ số 0, giờ trên Trái Đất được chia làm 2 loại, là giờ địa phương và giờ quốc tế, giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số 0.
Giải thích lý do chọn đáp án A:
Sự luận phiên ngày đêm là một trong những hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm: nơi nhận tia nắng là ban ngày, nơi khuất trong tối là ban đêm.
Giờ trên Trái Đất được chia làm 2 loại, là giờ địa phương và giờ quốc tế. Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số 0. Giờ địa phương (còn gọi là giờ Mặt Trời) được hiểu là ở cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
– Giờ địa phương (còn gọi là giờ Mặt Trời) được hiểu là ở cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
– Giờ quốc tế là giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
Cách chia múi giờ:
– Chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến.
– Các múi được đánh số từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo được đánh số theo chiều quay của Trái Đất.
– Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
+ Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o.
Đi từ T -> Đ qua kinh tuyến 180o thì lùi lại 1 ngày lịch.
Đi từ T -> Đ qua kinh tuyến 180o thì tăng thêm 1 ngày lịch.