So sánh luật phá sản của Việt Nam và Hoa kỳ chi tiết nhất

Quy định về luật của mỗi quốc gia đều hình thành từ một hệ thống chặt chẽ vì vậy việc các luật sẽ có điểm giống và khác nhau về tính chất và mức độ hãy cùng so sánh sự giống và khác nhau của luật phá sản của Việt Nam và hoa  Kỳ qua nội dung trình bày bên dưới !!

1. Tìm hiểu luật phá sản tại Việt Nam

Luật phá sản doanh nghiệp được Quốc hội Khoá IX, kì họp thứ 4 thông qua ngày 30.12.1993, có hiệu lực thi hành từ ngày 01. 7.1994. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Luật là tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi cách thức sở hữu được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản. Đối với các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụ công cộng cần thiết thì Chính phủ sẽ có quy định riêng về việc áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, khi giải quyết việc phá sản phải thực hiện theo các quy định của Luật phá sản doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các văn bản hướng dẫn cụ thể việc giải quyết phá sản phù hợp với đặc thù của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam đã kí kết hoặc tham gia có những quy định khác.

Phá sản là hệ quả tất yếu của kinh tế thị trường. Ở đâu có cạnh tranh gay gắt, sâu sắc, thì ở đó, phá sản cũng trở nên phổ biến và nghiêm trọng. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ và những người có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ, bảo vệ quyền, lợi ích của người lao động và trật tự, kỉ cương xã hội, góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, Luật phá sản doanh nghiệp đã ra đời.

Bố cục và nội dung cơ bản: Luật phá sản doanh nghiệp gồm 52 điều, được sắp xếp trong 6 chương. Chương I – Những quy định chung, gồm 6 điều, xác định phạm vi áp dụng và đối tượng điều chỉnh; nêu khái niệm doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng doanh nghiệp, gồm 8 điều. Các quy định trong chương này hướng dẫn cách soạn đơn, gửi đơn, những người có quyền và nghĩa vụ nộp đơn, các thủ tục nhận đơn và thụ lí đơn, mức phí khi giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Chương IIl gồm 27 điều, quy định về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, bao gồm các vấn đề: quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của hội nghị chủ nợ; thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp… Chương IV quy định về thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, gồm 7 điều. Chương V gồm 2 điều, quy định việc xử lí vi phạm và hậu quả pháp lí của các thành viên lãnh đạo doanh nghiệp sau khi doanh nghiệp phá sản. Chương VÌ – Điều khoản thi hành gồm 2 điều.

2. So sánh luật phá sản của Việt Nam và Hoa kỳ

Giống nhau: cả hai luật của 2 nước đề quy định về phá sản của các chủ thể trong các vấn đề của doanh nghiệp tổ chức và cá nhân.

Khác nhau:

 

Trên đây là một số điiểm giống và khác nhau của luật phá sản Việt Nam và Hoa Kỳ chúng tôi muốn gửi đến quý bạn đọc. Mong rằng sẽ giúp cho các bạn hiểu thêm về luật của 2 nước. Xin cảm ơn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com