2 bán đảo lớn nhất của châu Phi là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li, đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo, lãnh thổ Châu Phi đối xứng qua Xích đạo, do đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ nên Châu Phi có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo.
Câu hỏi:
2 bán đảo lớn nhất của châu Phi là?
B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.
C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.
D. Xca-đi-na-vi và Ban-căng.
Đáp án đúng A.
2 bán đảo lớn nhất của châu Phi là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li, đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo, lãnh thổ Châu Phi đối xứng qua Xích đạo, do đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ nên Châu Phi có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo.
Giải thích lý do chọn đáp án A:
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba thế giới, sau châu Á và châu Mĩ, diện tích hơn 30 triệu kilomet vuông.
Lãnh thổ Châu Phi đối xứng qua Xích đạo, do đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ nên Châu Phi có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo, đại bộ phận lãnh thôt nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam nên Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo, lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.
– Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
– Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
– Các dạng địa hình chính:
+ Phần lớn diện tích của châu Phi là núi và cao nguyên.
Ví dụ: Dãy núi trẻ At-lat nằm ở tây bắc, dãy Đrê- ken-bec và các sơn nguyên cao nằm ở đông nam.
+ Trên cao nguyên Đông Phi có nhiều hồ lớn.
+ Có nhiều bồn địa xen kẽ các cao nguyên.
+ Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ tập trung ở ven biển.
– Hướng nghiêng: Địa hình châu Phi chủ yếu nghiêng theo chiều Đông Nam – Tây Bắc.
Khoáng sản: Giàu tài nguyên khoáng sản: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát, dầu mỏ, khí đốt.
Phân bố: tập trung trên các cao nguyên, bồn địa phía Nam; ven vịnh Ghi-nê và phía Bắc ven Địa Trung Hải.