Một số dạng địa hình bồi tụ chính là Kết quả của quá trình bồi tụ là tạo nên hàng loạt địa hình mới. Ở sa mạc, gió vận chuyển và tích tụ vật liệu, tạo ra các dạng địa hình bồi tụ như cồn cát, đụn cát…
Câu hỏi: Bồi tụ được hiểu là quá trình
A. tích tụ các vật liệu phá hủy.
C. tích tụ các vật liệu trong lòng đất.
D. tạo ra các mỏ khoáng sản.
Đáp án đúng A.
Bồi tụ được hiểu là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy, Quá trình bồi tụ diễn ra rất phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực, Nội lực làm cho về mặt trái đất gồ ghề hơn còn Ngoại lực: có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghề đó.
Lý giải việc lựa chọn đáp án A là do:
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Quá trình bồi tụ. Bồi tụ là quá trình tích tụ (tích luỹ) các vật liệu phá huỷ. Quá trình bồi tụ diễn ra rất phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực.
Quá trình bồi tụ được hiểu Bồi tụ là quá trình tích tụ (tích luỹ) các vật liệu phá huỷ.
Quá trình bồi tụ diễn ra rất phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực. Khi động năng giảm dần thì các vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường di chuyển của chúng theo thứ tự kích thước và trọng lượng giảm.
Nếu động năng giảm đột ngột thì tất cả các loại vật liệu đều tích tụ và phân lớp theo trọng lượng. Kết quả của quá trình bồi tụ đã tạo nên các dạng địa hình bồi tụ.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau : các quá trình nội lực có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn, còn quá trình ngoại lực lại có xu hướng san bằng những chồ gổ ghề đó.
Nhìn chung dù nội lực và ngoại lực là đối nghịch nhau Tuy nhiên chúng luôn tác động đồng thời và tạo ra các hình dạng địa hình trên bề mặt trái đất
Một số dạng địa hình bồi tụ chính là Kết quả của quá trình bồi tụ là tạo nên hàng loạt địa hình mới. Ở sa mạc, gió vận chuyển và tích tụ vật liệu, tạo ra các dạng địa hình bồi tụ như cồn cát, đụn cát…
Có địa hình bồi tụ như là: Đồng bằng duyên hải miền Trung
– Sông: bãi bồi
– Nước chảy: đồng bằng châu thổ
– Sóng biển: bãi biển
– Gió: cồn cát, đụn cát ở bờ biển