Căn cứ vào H+ và Al3+ ở trong đất độ chua của đất được chia làm hai loại là độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.
Căn cứ vào H+ và Al3+ ở trong đất độ chua của đất được chia làm hai loại là độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng. Vậy yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất là câu hỏi được bạn đọc quan tâm tìm hiểu.
Câu hỏi: Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất?
B. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.
C. Al3+ trong dung dịch đất.
D. H+ và Al3+ trong keo đất.
Đáp án đúng A.
Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất là do H+ trong dung dịch đất gây nên, để xác định độ chua hoạt tính của đất thường được biểu thị bằng pH(h2O).
Lý giải việc chọn đáp án Alà đáp án đúng do:
Trong nông nghiệp luôn quan tâm đến phản ứng của dung dịch đất. Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm, hoặc trung tính của đất. Phản ứng dung dịch do nồng độ [H+] và [OH-] quyết định. Trường hợp [H+] > [OH-] phản ứng chua; trường hợp [H+] = [OH-] phản ứng trung tính và khi [H+] < [OH-] là phản ứng kiềm.
Căn cứ vào H+ và Al3+ ở trong đất độ chua của đất được chia làm hai loại là độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.
Độ chua hoạt tính là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên. Độ chua hoạt tính của đất được biểu thị bằng pH(h2O). Trong đó chỉ số pH của đất thường dao động từ 3 đến 9. Đất lâm nghiệp phần lớn là chua và rất chua, chỉ số pH thường nhỏ hơn 6,5.
Đất nông nghiệp trừ đất phù sa trung tính ít chua ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, đất mặn kiềm, các loại đất còn lại đều chua. Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, độ pH của đất thường nhỏ hơn 4.
Độ chua tiềm tàng là độ chua do yếu tố H+ và Al3+ trong keo đất gây nên.