Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào? 2023

Trung tâm địa lý đất liền châu Á chính là chỉ một điểm ở bên trong phạm vi đất liền châu Á ở vào vị trí cân bằng, nó cách đường bờ biển vây chung quanh đất liền xa nhất, có tính đất liền mạnh nhất.

Hệ thống núi và cao nguyên là một trong những nét đặc trưng trong địa hình của châu Á. Tuy nhiên, không phải ai cũng trả lời được những câu hỏi liên quan đến địa hình châu Á. Chính vì thế, trong bài viết sau đây chúng tôi sẽ cung cấp một số nội dung liên quan nhằm trả lời cho câu hỏi: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

Câu hỏi:Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

B. Phía Bắc.

C. Phía Đông.

D. Trung Tâm.

Đáp án: Đáp án chính xác là đáp án D. Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.

Giải thích nguyên nhân lựa chọn đáp án D

– Trung tâm địa lý đất liền châu Á chính là chỉ một điểm ở bên trong phạm vi đất liền châu Á ở vào vị trí cân bằng, nó cách đường bờ biển vây chung quanh đất liền xa nhất, có tính đất liền mạnh nhất.

– Căn cứ vào cách nói của Trung Quốc vị trí của nó nằm ở thôn Vĩnh Tân – Vĩnh Phong – Ô Lỗ Mộc Tề – Ô Lỗ Mộc Tề khu đặc trị Tân Cương. Một mặt khác trung tâm của châu Á mà Nga tuyên bố ở vào khu Tos-Bulak, thủ phủ Kyzyl, nước cộng hòa Tuva – Liên Bang Nga.

– Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến Xích đạo nên lượng bức xạ Mặt trời phân bố ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hằng năm cao thay đổi từ 120 – 180 kcal/cm2. Trong đó, vùng Tây nam Á đạt cao nhất từ 180 – 220 kcal/cm2 ở các vĩ độ trung bình từ 100 – 120 kcal/cm2 còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm2.

– Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.

– Địa lý châu Á có thể xem là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu lục khác không chỉ bởi các biển và đjai dương mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác.

– Các biển và đại dương bao quanh châu Á không những làm ranh giới tự nhiên cho châu lục mà còn có ảnh hưởng rất lớn đối với điều kiện tự nhiên cũng như sự phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia hải đảo và ven bờ. Đặc biệt, sự có mặt của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương rộng lớn bên cạnh châu Á khổng lồ đã tạo nên sự tương phản mạnh mẽ giữa biển và đất liền là một trong những nguyên nhân làm cho hoàn lưu gió mùa phát triển và phân bố rộng trên châu Á hơn bất kỳ một châu lục nào khác trên thế giới.

Do đó, đáp án cho câu hỏi nêu trên là đáp án D.

Như vậy, Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào? Là câu hỏi đã được chúng tôi trả lời và giải thích trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã phân tích những địa hình ở khu vực trung tâm. Chúng tôi mong rằng nội dung trong bài viết sữ giúp ích được quý bạn đọc.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com