Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi hợp đồng vô hiệu

Quyền lợi của người thứ ba ngay tình được pháp luật dân sự Việt Nam bảo vệ như thế nào trong trường hợp hợp đồng bị tuyên là vô hiệu?

Bản chất của hợp đồng sự thỏa thuận của các chủ thể trong hội dân sự. Tuy nhiên, sự thỏa thuận của các chủ thể phải không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người thứ ba. Mặt khác, việc bảo vệ người thứ ba ngay tình trong các giao dịch dân sự hiệu vấn đề luôn được các nhà làm luật Việt Nam quan tâm. So với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 đã được sửa đổi theo hướng bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người thứ ba ngay tình

Các quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình đã được đề cập từ BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 BLDS hiện hành năm 2015. Tuy nhiên, cả ba Bộ luật này đều chưa ra được khái niệm thế nào người thứ ba ngay tình. Theo Điều 180 của BLDS năm 2015, quy định về chiếm hữu ngay tình việc chiếm hữu người chiếm hữu căn cứ để tin rằng mình quyền đối với tài sản đang chiếm hữu. Tại Điều 181 của BLDS năm 2015 quy định chiếm hữu không ngay tình việc chiếm hữu người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không quyền đối với tài sản đang chiếm hữu

Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì: Người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dịch dân sự hiệu người được chuyển giao tài sản thông qua giao dịch họ không biết, không buộc phải biết tài sản đó do người chuyển giao cho họ thu được từ một giao dịch dân sự hiệu. Như vậy, hiểu một cách chung nhất người thứ ba ngay tình người đang chiếm hữu tài sản ngay tình nghĩa người đó căn cứ để tin rằng mình quyền đối với tài sản đang chiếm hữu không biết không buộc phải biết rằng người đã thực hiện giao dịch với mình không quyền chuyển giao đối với tài sản giao dịch. Họ hoàn toàn trung thực, ngay thẳng khi tham gia vào giao dịch đó

Nhằm bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay tình sự ổn định trong các giao dịch dân sự, các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ người thứ ba ngay tình sửa đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện. Theo đó, Điều 133 của BLDS năm 2015 quy định, người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự hiệu được bảo vệ trong các trường hợp sau:

1. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của BLDS năm 2015.

2. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu những tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu.

Trường hợp tài sản phải đăng chưa được đăng tại quan nhà nước thẩm quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức thẩm quyền hoặc giao dịch với người theo bản án, quyết định của quan nhà nước thẩm quyền chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này không phải chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa. 3. Chủ sở hữu không quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi | phí hợp bồi thường thiệt hại

Như vậy, so với BLDS năm 2005, quy định về người thứ ba ngay tình trong BLDS năm 2015 một số điểm mới như sau

Một , BLDS năm 2015 quy định rộng hơn về đối tượng giao dịch, thay thế cụm từ động sản không phải đăng bằng cụm từ tài sản không phải đăng

Hai , BLDS năm 2015 bổ sung thêm quy định bảo vệ người thứ ba ngay tình trong trường hợp giao dịch dân sự trước đó hiệu nhưng tài sản đã được đăng tại quan nhà nước thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình người này căn cứ vào việc đăng đó xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị hiệu.

Đây quy định hoàn toàn mới so với BLDS năm 2005. Theo BLDS năm 2005, đối với tài sản phải đăng quyền sở hữu thì tất cả các giao dịch với người thứ ba ngay tình đều không hiệu lực trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức thẩm quyền hoặc giao dịch với người theo bản án, quyết định của quan nhà nước thẩm quyền chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này không phải chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa.

Quy định này dẫn đến thực trạng giao dịch dân sự trước đó bị hiệu nhưng tài sản đã được đăng quyền sở hữu chuyển giao cho người thứ ba ngay tình, người này căn cứ vào việc tài sản đã đăng quyền sở hữu đã thiết lập giao dịch, nhưng khi các đồng sở hữu tài sản khởi kiện thì tòa án vẫn yêu cầu người thứ ba phải trả lại tài sản. Quy định này không những không bảo vệ cho những người tham gia giao dịch một cách ngay thẳng, trung thực còn không bảo đảm tính ổn định trong các giao dịch dân sự.

Theo quy định của BLDS năm 2015 thì trong trường hợp này, giao dịch với người thứ ba vẫn có hiệu lực. Chủ sở hữu tài sản chỉ thể yêu cầu chủ thể lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại. Quy định mới này hoàn toàn phù hợp với Luật Đất đai năm 2013 các văn bản pháp luật khác về thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với bất động sản, động sản đăng quyền sở hữu được xác định kể từ thời điểm đăng , đề cao giá trị của việc đăng tài sản, bảo vệ người ngay tình, góp phần ổn định các giao dịch dân sự

Từ những phân tích trên cho thấy, quy định của BLDS năm 2015 về bảo vệ người thứ ba ngay tình khá hợp . Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định trên vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc cần phải nghiên cứu để hoàn thiện. Trong đó

Vướng mắc liên quan đến việc nhận diện người thứ ba ngay tình. Xét về bản chất, pháp luật bảo vệ người thứ ba ngay tình nhằm bảo vệ quyền lợi ích chính đáng cho các chủ thể tham gia giao dịch trên tinh thần ngay thẳng, trung thực, bảo đảm tính ổn định trong các giao dịch dân sự. Nhưng thế nào được xem người thứ ba ngay tình? Trên thực tế, những chủ thể lợi dụng quy định của pháp luật nhằm hợp pháp hóa quyền sở hữu tài sản từ một giao dịch dân sự hiệu ảnh hưởng đến quyền lợi của chủ sở hữu.

Nghĩa ngay sau khi chiếm hữu tài sản từ một giao dịch hiệu, người này tiến hành đăng tài sản ngay sau đó giao dịch với người thứ ba. Căn cứ vào khoản 2, Điều 133 của BLDS năm 2015, giao dịch với người thứ ba được chấp nhận. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp giao dịch với người thứ ba cũng chỉ giả tạo. vậy, nếu không xác định được bản chất của giao dịch thì quy định tại khoản 2, Điều 133 của BLDS năm 2015 đã tạo điều kiện cho các chủ thể trục lợi

Việc xác lập quyền sở hữu đối với tài sản mua được từ phiên bán đấu giá. Trên thực tế, nhiều tranh chấp liên quan đến tài sản bán đấu giá. Mặc khoản 2Điều 133 của BLDS năm 2015 quy định đối với tài sản chưa đăng quyền sở hữu nhưng nếu người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá thì giao dịch với người thứ ba hiệu lực. Tuy nhiên, trên thực tế, người mua được tài sản bán đấu giá rất khó khăn trong việc đăng quyền sở hữu tài sản do chủ sở hữu tài sản đấu giá khởi kiện về sai phạm trong thủ tục bán đấu giá.

Về phía các Tòa án lại quan điểm giải quyết không giống nhau khi Tòa án thì cho rằng phải xem xét việc bán đấu giá đúng thủ tục hay không mới giải quyết bảo vệ người thứ ba ngay tình. Tòa án lại cho rằng bán đấu giá không đúng thủ tục thì vẫn bảo vệ người thứ ba ngay tình. Theo quan điểm của tác giả, việc bán đấu giá đúng thủ tục hay không đúng thủ tục thì vẫn phải bảo vệ quyền lợi của người mua được tài sản đấu giá. Bởi lẽ, việc bán đấu giá hoạt động được tiến hành công khai, người mua tài sản đấu giá cũng hoàn toàn ngay thẳng khi tham gia giao dịch, do đó, quyền lợi của họ phải được pháp luật bảo vệ.

Việc tổ chức bán đấu giá không đúng thủ tục, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu thì chủ sở hữu quyền khởi kiện tổ chức bán đấu giá theo quy định của pháp luật. Điều này phù hợp với quy định của Luật Đấu giá tài sản năm 2016, theo đó, người mua được tài sản trúng đấu giá sẽ được nhận tài sản trúng đấu giá, được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật

Liên quan đến tài sản tài sản chung của vợ chồng. Theo Điều 35 của Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, đối với tài sản bất động sản, động sản phải đăng quyền sở hữu những tài sản đang nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình thì việc định đoạt tài sản chung phải sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng. Tuy nhiên, tại Điều 32 của Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 lại quy định: Nếu vợ, chồng người đứng tên tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, chiếm hữu động sản không phải đăng quyền sở hữu được coi là người quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó.

Vậy, trường hợp người đứng tên một khoản tiền lớn gửi trong ngân hàng (lãi từ tiền gửi hiện đang nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình) tự mình xác lập giao dịch với người thứ ba ngay tình thì hợp đồng hiệu lực hay phải sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng? Đây vướng mắc trong thực tiễn pháp luật cần hướng dẫn cụ thể để sự áp dụng thống nhất cũng như bảo đảm quyền lợi của bên không đứng tên trên tài khoản ngân hàng, bảo vệ lợi ích chung cho gia đình.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com