Các phương thức giải quyết tranh chấp dân sự mới nhất 2023

Khi tham gia các quan hệ dân sự, việc xảy ra tranh chấp điều không ai mong muốn. Do đó, khi tranh chấp xảy ra, nên lựa chọn phương thức giải quyết nào tốt nhất để bảo đảm quyền lợi mối quan hệ giữa các bên, ít tốn kém thời gian, công sức, tiền bạc

Phương thức giải quyết tranh chấp dân sự được hiểu các hoạt động điều chỉnh các bất đồng, các xung đột nhằm khắc phục loại trừ các tranh chấp đã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể. Tùy thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị, hội dựa trên những đặc điểm về phong tục, tập quán, các phương thức cụ thể giải quyết tranh chấp dân sự được pháp luật của mỗi quốc gia quy định không giống nhau. Tuy nhiên khi có tranh chấp dân sự xảy ra, pháp luật của hầu hết các nước đều quy định hai phương thức chính để giải quyết các tranh chấp đó là tại Tòa án ngoài Tòa án

Việc giải quyết các tranh chấp dân sự dựa trên sự thỏa thuận của các bên không được trái với các quy định của pháp luật. Theo đó, theo quy định của pháp luật hiện hành của nước ta, các bên thể lựa chọn việc giải quyết tranh chấp dân sự thông qua các phương thức như: Thương lượng, hòa giải; Tòa án Trọng tài thương mại.

1. Giải quyết tranh chấp dân sự bằng thương lượng:

Thương lượng phương thức giải quyết đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh chấp, thể hiện việc các bên trong tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận về quyền lợi, nghĩa vụ của mỗi bên. Pháp luật về giải quyết tranh chấp không quy định bắt buộc các bên phải tiến hành thương lượng. Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, sự mặt của các bên, quyền lợi cũng như nghĩa vụ của các chủ thể, kết quả thương lượng không hề sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật. Tất cả đều phụ thuộc vào thiện chí tự giải quyết của các bên. Trường hợp đạt được thỏa thuận trong cuộc họp thương lượng, sau đó một trong các bên không tuân thủ, các bên cũng không thể yêu cầu quan nhà nước thẩm quyền thực hiện cưỡng chế

Phương thức thương lượng rất được các chủ thể ưu tiên lựa chọn ngay khi xảy ra tranh chấp, bởi phương thức này không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, không bị bởi các quy định chặt chẽ về quy trình tổ chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian thực hiện, cũng như không tốn kém tiền bạc. Các bên thể trao đổi, tiến hành thương lượng thông qua người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền trên sở các buổi làm việc trực tiếp hoặc trao đổi thông tin bằng văn bản. Do sự tự giải quyết với nhau, nên tranh chấp không bị làm lớn, không ảnh hưởng đến uy tín của các bên. Cũng bởi không có sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật nên không sự cưỡng chế thi hành đối với kết quả thương lượng .

2. Giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải:

Trên thế giới nhiều quan niệm về hòa giải. Theo Hiệp hội hòa giải Hoa Kỳ thì hòa giảimột quá trình, trong đó bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngồi lại với nhau để cùng giải quyết vấn đề của họ. Trên sở luận thực tiễn hoạt động hòa giải thì hòa giải một hình thức giải quyết những tranh chấp giữa các bên theo quy định của pháp luật, nghĩa hoạt động hòa giải chỉ được thực hiện khi tranh chấp về quyền lợi ích giữa các bên tranh chấp. Theo quy định của pháp luật, những tranh chấp này được giải quyết bằng hình thức hòa giải theo ý chí, nguyện vọng của các bên tranh chấp.

Trong hoạt động hòa giải, các bên tranh chấp cần đến một bên thứ ba làm trung gian hòa giải, giúp các bên đạt được thỏa thuận, chấm dứt tranh chấp, bất đồng. Bên thứ ba đây hòa giảiviên (hoặc cũng thể một nhân uy tín, sức thuyết phục, cảm hóa các bên tranh chấp) trực tiếp tham gia trong quan hệ hòa giải, nhưng vai trò trung lập độc lập với các bên tranh chấp. Người làm trung gian chỉ quyền giải thích, thuyết phục, cảm hóa hai bên tranh chấp thương lượng, thỏa thuận chấm dứt tranh chấp, mâu thuẫn hay xung đột không được áp đặt hoặc can thiệp vào nội dung thỏa thuận của các bên. thỏa thuậncủa các bên phải phù hợp với quy định của pháp luật, đạo đức hội tự nguyện thực hiện những thỏa thuận đó.

3. Giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục Tòa án Trọng tài thương mại:

Tòa ánTrọng tài thương mại đều những hình thức giải quyết tranh chấp dân sự được pháp luật thừa nhận quy định tại các bộ luật để áp dụng theo trình tự, thủ tục do luật định

Trọng tài thương mại phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuậnđược tiến hành theo quy định của luật. Trọng tài thương mại chỉ áp dụng đối với những tranh chấp phát sinh hoặc liên quan tới quan hệ pháp trong hoạt động thương mại (dân sự theo nghĩa hẹp). Khi các biện pháp giải quyết tranh chấp trong hoà bìnhkhông đạt được hiệu quả, điều tất yếu cần xuất hiện một bên trung gian các bên tín nhiệm để phân xử đúng, sai. Người thứ ba (trọng tài viên) quyền áp đặt giải pháp kết quả giải quyết tranh chấp cho các bên. Khác với các biện pháp hòa giảithương lượng, kết quả của việc phân xử một quyết định mang tính ràng buộc thực hiện giữa các bên

Tòa án phương thức giải quyết tranh chấp tại quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ bản án hay quyết định của Tòa ánvề giải quyết tranh chấp nếu không sự tự nguyện tuân thủ sẽ được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước. Pháp luật tố tụng dân sự xác định hòa giải vừa nguyên tắc bản trong hoạt động tố tụng dân sự, vừa thủ tục tố tụng mà Tòa án, các đương sự trách nhiệm tiến hành khi giải quyết vụ việc dân sự. hòa giảitranh chấp tại Tòa án phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả không chỉ 

Việt Nam nhiều nước trên thế giới. Bởi theo nguyên tắc việc dân sự cốt đôi bênthì pháp luật luôn xu hướng tạo điều kiện để các bên đương sự tự thương lượng, thỏa thuận giải quyết tranh chấp của mình. hòa giảitranh chấp tại Tòa án một trong những chế định nhằm thực hiện nguyên tắc này

Thủ tục của hai quan này đều dựa trên những nguyên tắc chung như tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự, đảm bảo sự độc lập của người tài phán. Tuy nhiên, chế tố tụng của hai quan này những sự khác biệt bản về tính chất pháp , thẩm quyền, điều kiện thụ , nguyên tắc xét xử

thể dễ dàng nhận thấy, trong các phương thức giải quyết tranh chấp dân sự kể trên, hòa giảiphương thức nhiều ưu điểm hơn cả. Cụ thể, hòa giảiphương thức đơn giản, ít tốn kém nhất, tiết kiệm được nhân lực, chi phí, thời gian,...hòa giảisự lựa chọn được ưu tiên trong giải quyết tranh chấp bởi tính nhanh gọn, hiệu quả bền vững. Ngay cả đối với phương thức giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục Tòa án Trọng tài thương mại, trước khi đưa ra phán quyết giá trị bắt buộc đối với các bên, thì Thẩm phán các Trọng tài viên thương mại cũng phải tiến hành hòa giải.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com