Các yếu tố tác động đến hoạt động thanh tra chuyên ngành xây dựng

Nhận thức về tầm quan trọng của thanh tra chuyên ngành xây dựng? Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với thanh tra xây dựng? Sự hoàn thiện của pháp luật về hoạt động thanh tra xây dựng? Tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất và nhân sự thanh tra chuyên ngành xây dựng?

1. Nhận thức về tầm quan trọng của thanh tra chuyên ngành xây dựng:

Hoạt động quản hành chính nhà nước bao gồm nhiều nội dung như đề ra chủ trương, chế chính sách, pháp luật, quyết định quản để tạo công cụ pháp cho hoạt động giới hạn cho hành vi của đối tượng quản . Thanh tra chuyên ngành nói chung thanh tra chuyên ngành Xây dựng nói riêng nội dung không thể thiếu của quản nhà nước, một giai đoạn trong chu trình quản , vai trò kiểm định, đánh giá hiệu quả của quản nhà nước

Trong quá trình hoạt động, công việc của thanh tra không phải chỉ vạch tìm sâu, chỉ nhằm vào mục đích tìm chỗ sai của đối tượng thanh tra. Nhận thức như vậy rất phiến diện. Thanh tra nói chung trong quản hành chính nhà nước, một mặt công cụ đánh giá thành công hạn chế trong việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, Pháp luật của nhà nước, mặt khác thanh tra phương tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm này sinh trong quản nhà nước, phương thức đảm bảo trật tự, kỷ cương trong quản , góp phần tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa. Như vậy, việc phát hiện, xử kịp thời, nghiêm minh các hành vi sai phạm của nhân, quan, tổ chức đối tượng bị quản góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương pháp luật trong hoạt động quản lý chỉ một phần thứ yếu so với tổng thể nhiệm vụ quản nhà nước

Đối với ngành Xây dựng một trong những ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế hội của đất nước, trong những năm qua, thành tựu ngành Xây dựng mang lại đã góp phần làm thay đổi diện mạo của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì sự vi phạm pháp luật trong đầu xây dựng xảy ra ngày càng nhiều, thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thất thoát nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước. Qua công tác thanh tra đã phát hiện rất nhiều sai phạm trong hoạt động xây dựng, những bất cập của chế chính sách không phù hợp với thực tế...

Nếu không hoạt động thanh tra, kiểm tra thường xuyên thì sẽ không thể biết lúc nào sai phạm sẽ xảy ra xảy ra phổ biến khâu nào trong quá trình xây dựng. Hiện nay, các vị phạm trong lĩnh vực xây dựng như xây dựng sai quy hoạch, thay đổi công năng sử dụng, áp sai đơn giá vật , thay đổi chủng loại vật , thiết bị, thanh toán khống, vi phạm về điều kiện bàn giao công trình ... diễn ra ngày càng phổ biến song năng lực của thanh tra còn hạn chế do phát triển nhân lực đầu các phương tiện, ngân sách còn thiếu. Đặc biệt sự nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động thanh tra chuyên ngành Xây dựng cách nhìn nhận chung của hội đối với hoạt động này vẫn chưa thoát khỏi những định kiến sai lệch

2. Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với thanh tra xây dựng:

Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước hội thể hiện cụ thể tại Điều 4 của Hiến pháp năm 2013, khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước hội. Sự lãnh đạo chính trị của Đảng được thể hiện thông qua quyền quyết định quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối chính trị. Bảo đảm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước, đối với hệ thống chính trị yếu tố hàng đầu đảm bảo cho thắng lợi của công cuộc đổi mới xây dựng chủ nghĩa hội nước ta

Đối với hoạt động quản nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng mang tính chính trị, định hướng để các quan quản nhà nước chủ động sáng tạo bằng công cụ, phương pháp hình thức cụ thể triển khai các hoạt động quản của mình. Những chủ trương, định hướng của Đảng ban hành tác động sâu rộng, trực tiếp đến việc triển khai các nhiệm vụ cụ thể của quan, tổ chức

Thanh tra chuyên ngành Xây dựng đương nhiên hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện tầm bao quát các chủ trương, chính sách đối với thanh tra nói chung, thanh tra chuyên ngành nói riêng trong đó Thanh tra chuyên ngành Xây dựng. Trong 70 năm qua, sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Thanh tra được thể hiện rất nhiều trong các Chỉ thị, Nghị quyết, Cương lĩnh của Đảng, trong Luật Thanh tra đến việc tổ chức hệ thống quan thanh tra, sắp xếp, giới thiệu nhân lực trong quan thanh tra, việc thực hiện các chủ trương chính sách pháp luật về thanh tra. Đảng lãnh đạo việc thực hiện công tác thanh tra từ khâu khảo sát, lập kế hoạch thanh tra đến việc tiến hành thanh tra các hoạt động xuyên suốt quá trình cuộc thanh tra chuyên ngành

Như vậy, hoạt động của Thanh tra chuyên ngành Xây dựng hiệu lực, hiệu quả như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào năng lực lãnh đạo của cấp ủy Đảng. Tổ chức Đảng tại quan thanh tra như thế nào thì hoạt động thanh tra trên thực tế cũng sẽ tương ứng như vậy

3. Sự hoàn thiện của pháp luật về hoạt động thanh tra chuyên ngành xây dựng:

Sự hoàn thiện của thể chế ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác thanh tra nói chung hoạt động thanh tra chuyên ngành nói riêng. Nghị quyết số 48NQTW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã chỉ

Hoàn thiện pháp luật về tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra, bảo đảm mọi hoạt động quản nhà nước đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ, đồng thời khắc phục tình trạng công tác thanh tra, kiểm tra gây khó khăn, phiền cho hoạt động của các quan hành chính doanh nghiệp

Như vậy, hệ thống pháp luật hành lang pháp , sở để các quan nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Cho đến nay, vấn đề hoạt động của Thanh tra nói chung cũng như Thanh tra chuyên ngành Xây dựng nói riêng vẫn còn vấn đề còn nhiều tranh luận, một trong những do của tình trạng này thể chế pháp về chưa đầy đủ, đồng bộ tính đồng thuận cao. Thanh tra chuyên ngành hiện vẫn một trong những vấn đề Thanh tra Chính phủ tiếp tục nghiên cứu. Để hoàn thiện thể chế về hoạt động thanh tra chuyên ngành nói chung thanh tra chuyên ngành Xây dựng nói riêng hiện nay một số nội dung đang được chú ý, đó

Thứ nhất, cần đảm bảo tính khách quan trong xây dựng pháp luật về thanh tra chuyên ngành. pháp luật sự phản ánh của đời sống hội, gắn liền với sự phát triển của hội do đó khi xây dựng pháp luật nói chung hay pháp luật chuyên ngành nói riêng cần căn cứ vào nhu cầu điều kiện khách quan của đời sống kinh tế, chính trị, hội, đối với ngành, lĩnh vực cụ thể. Thông qua các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, trưng cầu ý kiến đóng góp của các tầng lớp trong hội; sự dự báo cần thiết cho xu hướng phát triển cần phải thu hút sự tham gia đông đảo các nhà khoa học thuộc mọi lĩnh vực, đặc biệt các chuyên gia pháp

Thứ hai, cần đảm bảo tính dân chủ trong xây dựng pháp luật chuyên ngành cũng như thực thi trong cuộc sống. Dân chủ, công bằng cũng cái đích hội chúng ta đang phấn đấu. Dân chủ trong xây dựng pháp luật tức là phải thu hút được sự tham gia tích cực của nhân dân lao động các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội vào hoạt động xây dựng pháp luật đặc biệt trong việc tham gia, thảo luận, góp ý các văn bản quy phạm pháp luật

Thứ ba, hoàn thiện của thể chế phải đảm bảo sự thống nhất từ Hiến pháp đến luật các văn bản dưới luật theo thứ bậc, trật tự của hệ thống văn bản văn bản cấp độ thấp hơn được ban hành nhằm thực hiện văn bản cấp độ cao hơn. Việc xây dựng ban hành phải đúng thẩm quyền, phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục do pháp luật quy định

Thứ , phải đảm bảo tính khả thi khi áp dụng, đây thể nói một yêu cầu rất quan trọng thể hiện đầy đủ tính hợp pháp hợp trong một văn bản. Văn bản tính khả thi cao khi các quy định của văn bản đó không chỉ tính cưỡng chế đối với đối tượng chịu sự tác động nhận thấy rằng sự cưỡng chế đó hợp , hợp lòng dânlợi ích chung mà pháp luật cần để tạo ra các chuẩn mực chung áp dụng cho mọi người

Thứ năm, trong bối cảnh toàn cầu hóa, cần chú trọng việc nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện hoạt động thanh tra chuyên ngành các nước được tổ chức như thế nào, các mặt ưu điểm nhược điểm. Từ đó, rút ra các kết luận cần thiết để xây dựng hình tổ chức thực hiện tốt các hoạt động thanh tra chuyên ngành nước ta

4. Tổ chức bộ máy nhân sự thanh tra chuyên ngành xây dựng:

Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn Cán bộ cái gốc của mọi công việc“Là nhân tố quyết định sự thành bại của Cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước của chế độ. Công việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém. Hiện nay, ngành thanh tra đội ngũ cán bộ đông đảo từ trung ương đến địa phương, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra. Hiệu lực, hiệu quả của Thanh tra nói chung cũng như Thanh tra chuyên ngành Xây dựng nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra. vậy, có thể nói, phẩm chất, kỹ năng công tác của người cán bộ thanh tra yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của quản nhà nước

Công tác thanh tra tầm quan trọng đặc biệt, do đó, việc lựa chọn ai làm công tác thanh tra một vấn đề quan trọng, sẽ quyết định đến hiệu quả, hiệu lực của công tác thanh tra. Thanh tra tai mắt của trên, người bạn của dướiđây quan điểm ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn rất sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ vị trí vai trò đặc biệt của thanh tra trong hoạt động của nhà nước đời sống hội. Nếu tách rời thanh tra, kiểm tra khỏi quản nhà nước, quản hội thì khác nào tách rời cái tai, cái mắt khỏi thể con người; tách rời phương tiện nhận thức phát triển trí tuệ của con người ra khỏi con người.

Tại Hội nghị cán bộ thanh tra toàn quốc (05/3/1960) Chủ tịch Hồ Chí Minh lại nhấn mạnh: thể nói, cán bộ thanh tra tai mắt của Đảng Chính phủ, tại sáng suốt thì người mới sáng suốt. Để làm được tại mắt cho Đảng, cho Chính phủ, cán bộ thanh tra phải những người thực sự năng lực, kinh nghiệm uy tín, tinh thông về chuyên môn nghiệp vụ thanh tra, nắm vững nghiệp vụ thuộc ngành, nghề của quan, đơn vị đang làm việc; đồng thời phải hiểu biết sâu sắc về các vấn đề hội, am hiểu luật pháp, giải quyết các mối quan hệ hội một cách minh bạch, công tâm theo đúng pháp luật không trái với tập quán, đạo truyền thống của dân tộc. như vậy thì mới làm cho đối tượng thanh tra tâm phục khẩu phụchoàn thành công việc được giao

Cán bộ thanh tra luôn những người chức vụ, quyền hạn, vậy rất dễ nảy sinh tình trạng quan liêu, lạm dụng chức vụ quyền hạn, tham nhũng trong khi thực thi công vụ. vậy, đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi người cán bộ thanh tra nhất thiết phải coi trọng ứng xử theo những tiêu chuẩn, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của mình. Trong thực hiện nhiệm vụ, nếu người cán bộ thanh tra dễ dàng bỏ qua thậm chí ứng xử trái với những tiêu chuẩn, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thì bên cạnh việc làm ảnh hưởng đến hình ảnh của người cán bộ thanh tra, làm giảm hiệu lực của thanh tra còn thể dẫn đến tình trạng xuề xoa, dễ dãi trong xem xét, đánh giá, kết luận, thậm chí không dám nhắc nhở, phê bình, yêu cầu chấn chỉnh những biểu hiện sai trái chính bản thân mình cũng người vi phạm..

Trong thực tiễn chúng ta thường nghe nói về rất nhiều loại kỹ năng của người cán bộ thanh tra. dụ như kỹ năng phân tích, tổng hợp, tổ chức công việc, kỹ năng xử tình huống ... hoặc cụ thể hơn như kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng xây dựng kế hoạch thanh tra Tựu chung lại thì các kỹ năng của người cán bộ thanh tra không tự nhiên . Mỗi người cán bộ thanh tra lại không dễ để thể hội tụ đầy đủ những phẩm chất, kỹ năng đó. vậy, việc không ngừng trau dồi kinh nghiệm ý chí học tập suốt đời của người cán bộ thanh tra rất ảnh hưởng đến hiệu quả của công việc được giao

Từ những nhận định nêu trên cho thấy hiệu quả tốt hay xấu của công tác thanh tra chuyên ngành Xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố quan trọng con người để nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra thì thủ trưởng quan quản nhà nước cũng cần những định hướng cho vấn đề nhân sự như việc xem xét bổ nhiệm, tuyển chọn, bố trí, đánh giá, xây dựng chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, công chức thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành. 

5. Cơ sở vật chất, tài chính cho thanh tra chuyên ngành xây dựng:

sở vật chất, điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ đối với cán bộ thanh tra chuyên ngành ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của cán bộ, công chức thực thi công vụ, nhiệm vụ được giao

Đối với công tác thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Bộ Xây dựng xây dựng thì sở vật chất phục vụ thanh tra điều kiện rất cần thiết đối với lực lượng thanh tra như: trụ sở làm việc, các phương tiện kỹ thuật, máy vi tính, máy ảnh, máy quay camera, trang phục, biển hiệu ... có ảnh hưởng nhất định đến việc nâng cao chất lượng của công tác thanh tra. Điều kiện vật chất được trang bị đầy đủ sẽ góp phần thể hiện sự trang nghiêm của quan công quyền, đội ngũ thanh tra đủ phương tiện làm việc sẽ đảm bảo tính chủ động, nâng cao chất lượng thanh tra, họ sẽ chuyên tâm vào công việc không bị chi phối về điều kiện làm việc, phương tiện làm việc.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thanh tra chuyên ngành là chế độ đãi ngộ. Tài chính công cho công tác thanh tra chuyên ngành tốt sẽ kích thích cán bộ thanh tra hăng hái làm việc, yên tâm công tác; chống lại sự tha hóa, biến chất, mua chuộc. Ngược lại, nếu tài chính công không tốt, sở vật chất không hợp sẽ nguyên nhân dẫn đến tình trạng công việc, trì trệ, không phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp. thể nói, sở vật chất tài chính công cho công tác thanh tra chuyên ngành Xây dựng chính động lực thúc đẩy cán bộ thanh tra chuyên ngành Xây dựng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Bằng phương pháp phân tích, so sánh nhằm làm một số vấn đề về thanh tra nói chung thanh tra chuyên ngành Xây dựng nói riêng, qua đó đã làm đặc điểm về tổ chức hoạt động của thanh tra xây dựng. Tổ chức hoạt động thanh tra xây dựng luôn gắn liền về chủ thể quản nhà nước trong lĩnh vực xây dựng, trên sở các quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho bộ máy thanh tra xây dựng hoạt động hiệu quả. Hoạt động thanh tra xây dựng cách thức thể hiện vị trí, vai trò chức năng, nhiệm vụ của quan thanh tra xây dựng.

Hoạt động thanh tra xây dựng bao gồm: Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra; quyết định việc thanh tra; tiến hành thanh tra trên thực tế, báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra xử kết luận thanh tra... Hoạt động thanh tra xây dựng tiến hành trên sở hoạt động thanh tra hành chính thanh tra chuyên ngành. Hoạt động của quan thanh tra xây dựng được thể hiện thông qua chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các quan thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền thanh tra xây dựng luôn gắn với thẩm quyền quan quản nhà nước về xây dựng đối với thẩm quyền này nhằm phân cấp việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của chủ thể quản

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com