Căn cứ, thủ tục và hình thức kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự

Căn cứ kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? Thủ tục và hình thức kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự?

1. Căn cứ kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 yêu cầu nội dung của đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm phải do kháng cáo, do, căn cứ kháng nghị (điểm c khoản 2 Điều 332, điểm d khoản 2 Điều 336). Tuy nhiên Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 lại không quy định cụ thể căn cứ kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Thực tiễn xét xử cho thấy, bị cáo, bị hại các đường sự kháng cáo khi họ nhận thấy quyền lợi ích của mình hoặc của người mình đại diện, bảo vệ không được đảm bảo.Thông thường, bị cáo người đại diện của họ kháng cáo với mục đích xin giảm nhẹ hình phạt, thay đổi tội danh nhẹ hơn, giảm mức bồi thường thiệt hại... Bị hại, người đại diện của họ thường kháng cáo với mục đích yêu cầu tăng hình phạt, thay đổi tội danh nặng hơn, tăng mức bồi thường thiệt hại,..

Đối với căn cứ kháng cáo,người tham gia tố tụng thể thực hiện quyền kháng cáo theo đánh giá chủ quan của họ, tức bản án thẩm đã đúng pháp luật những người tham gia tố tụng không đồng ý với bản án, quyết định thẩm thì họ thể kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại. Tuy nhiên khác với kháng cáo, kháng nghị của Viện kiểm sát đối với bản án, quyết định thẩm không thể tùy thuộc vào ý muốn chủ quan phải căn cứ pháp luật

dụ như trong vụ án Trọng Huỳnh, sinh năm 1996, trú tại thôn Trung Hưng, Thạch Hưng, thành phố Tĩnh, tỉnh Tĩnh phạm tội Tàng trữ trái phép chất ma túy.Bản án hình sự thẩm số 96/2020/HSSTngày 26/11/2020 của Tòa án nhân dân thành phố Tĩnh đã tuyên phạt bị cáo Trọng Huỳnh phạm tội Tàng trữ trái phép chất ma túy, xử phạt Huỳnh 18 tháng giam. Bị cáo đã kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Tại phiên tòa phúc thẩm, căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được thẩm tra công khai kết quả tranh tụng tại phiên tòa, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Tĩnh thấy rằng Tòa án cấp thẩm đã đánh giá đúng tính chất, mức độ hành vi phạm tội của bị cáo trong vụ án. Do vậy, Hội đồng xét xử phúc thẩm quyết định giữ nguyên mức hình phạt 18 tháng giam đối với bị cáo Trọng Huỳnh. Qua dụ thực tế trên thể thấy, kháng cáo thường mang tính chất chủ quan của người kháng cáo, chủ yếu mang mục đích đảm bảo tối đa quyền lợi ích của mình hoặc của người mình đại diện, bảo vệ. Vậy nên khi xét xử phúc thẩm, Tòa án phúc thẩm cần nghiên cứu, đánh giá chính xác tính chất, mức độ của hành vi phạm tội để đưa ra phán quyết khách quan nhất

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 không quy định căn cứ kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tại một điều luật cụ thể nào chỉ thông qua một số điều luật quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS để xác định căn cứ kháng nghị bản án, quyết định thẩm như: oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội(điểm d khoản 1 Điều 266); vi phạm pháp luật nghiêm trọng về thủ tục tố tụng(khoản 5 Điều 267). Như vậy, VKS kháng nghị bản án, quyết định thẩm khi căn cứ bản án, quyết định đó của Tòa án oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội hoặc có vi phạm pháp luật nghiêm trọng về thủ tục tố tụng. So với Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã gián tiếp chỉ ra trường hợp bản án, quyết định thẩm của Tòa án bị VKS kháng nghị. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 37 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (Ban hành kèm theo Quyết định số 505/VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện trưởng VKSND tối cao) (sau đây gọi tắt Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử). Theo đó, bản án, quyết định thẩm chưa hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khi một trong những căn cứ sau đây

Thứ nhất, việc điều tra, xét hỏi tại phiên tòa thẩm không đầy đủ dẫn đến đánh giá không đúng tính chất của vụ án. Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử đã không xem xét, hoặc xem xét chưa triệt để vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự được quy định tại Điều 85 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. Việc điều tra, xét hỏi công khai tại phiên tòa không đầy đủ sẽ dẫn đến việc bản án, quyết định thẩm đánh giá không đúng tính chất của vụ án, từ đó gây oan, sai, bỏ lọt tội phạm

Thứ hai, Kết luận, quyết định trong bản án, quyết định thẩm không phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án. Đó khi, kết luận trong bản án, quyết định sơ thẩm không phù hợp với các chứng cứ, tài liệu đã được điều tra, xác minh tại phiên tòa, không phản ánh đúng đắn bản chất của việc phạm tội

Thứ ba, sai lầm trong việc áp dụng các quy định của BLHS, Bộ luật Dân sự các văn bản pháp luật khác. Bản án, quyết định thẩm vi phạm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc làm thay đổi bản chất vụ án, hậu quả giải quyết vụ án của Tòa án không đúng với quy định của pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của bị cáo những người tham gia tố tụng khác. Xác định bản án hoặc quyết định thẩm vi phạm trong việc áp dụng các quy định BLHS, BLDS các văn bản pháp luật khác căn cứ để kháng nghị phúc thẩm hình sự

Thứ , thành phần Hội đồng xét xử thẩm không đúng luật định hoặc vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng. Thành phần Hội đồng xét xử vi phạm Điều 254 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 hoặc thủ tục tố tụng thực hiện không đúng, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc làm cho việc giải quyết vụ án thiếu khách quan toàn diện

Qua thực tiễn cho thấy các căn cứ kháng nghị này phù hợp, tuy nhiên vẫn chỉ quy định mang tính chất nội bộ của ngành Kiểm sát nên trên thực tế nhiều trường hợp chưa cách hiểu thống nhất trong việc nhận thức áp dụng pháp luật

2. Thủ tục và hình thức kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:

Thủ tục của kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm cách thức theo quy định của pháp luật để thực hiện việc kháng cáo, kháng nghị.Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm phải được thực hiện bằng những thủ tục, hình thức nhất định theo quy định của pháp luật mới được coi kháng cáo, kháng nghị hợp lệ

2.1. Thủ tục và hình thức kháng cáo:

Điều 332 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định chủ thể thực hiện quyền kháng cáo theo hai hình thức đơn kháng cáo trình bày kháng cáo trực tiếp với Tòa án. Thẩm quyền tiếp nhận kháng cáo thuộc về cả Tòa án đã xét xử thẩm Tòa án cấp phúc thẩm. Đây điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, mở rộng phạm vi chủ thể quyền tiếp nhận kháng cáo dưới hình thức trực tiếp. So với Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định người kháng cáo chỉ thể trình bày trực tiếp với Tòa án đã xử thẩm về việc kháng cáo. Việc quy định như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho người kháng cáo, bảo đảm quyền lợi ích của người kháng cáo được thực hiện

Đối với hình thức đơn kháng cáo,nội dung của Đơn kháng cáo phải các nội dung chính quy định tại khoản 2 Điều 332 gồm: thời gian làm đơn kháng cáo; họ tên, địa chỉ của người kháng cáo, do yêu cầu của người kháng cáo; chữ hoặc điểm chỉ của người kháng cáo. Như đã phân tích về căn cứ của kháng cáo, trong đơn kháng cáo không yêu cầu người kháng cáo đưa ra căn cứ cho việc kháng cáo của mình chỉ cần nêu do của việc kháng cáo yêu cầu của người kháng cáo 

Đối với hình thức kháng cáo trực tiếp với Tòa án,Tòa án tiếp nhận kháng cáo phải lập biên bản về việc kháng cáo. Biên bản về việc kháng cáo phải tuân thủ quy định về Biên bản theo Điều 133 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. thể hiểu biên bản về việc kháng cáo gồm các nội dung như: địa điểm, thời gian lập biên bản, nội dung của kháng cáo, thành phần tham gia lập biên bản, khiếu nại, yêu cầu hoặc đề nghị của họ. Tuy nhiên Điều 133 chỉ quy định về Biên bản nói chung trong tố tụng hình sự chứ không quy định cụ thể biên bản kháng cáo trong trường hợp kháng cáo trực tiếp tại Tòa án phải những nội dung , cần phải trình bày do kháng cáo hay không

Người kháng cáo khi nộp đơn kháng cáo hoặc trình bày trực tiếp thể chứng minh tính căn cứ của kháng cáo bằng các chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung (nếu có).Sau khi Tòa án cấp phúc thẩm đã lập biên bản về việc kháng cáo hoặc nhận được đơn kháng cáo thì phải gửi biên bản hoặc đơn kháng cáo cho Tòa án cấp thẩm để thực hiện theo quy định chung.

Bên cạnh đó, để bảo đảm quyền kháng cáo tối đa cho bị cáo, khoản 1 Điều 332 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định trường hợp người kháng cáo bị cáo đang bị tạm giam thì Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải bảo đảm cho bị cáo thực hiện quyền kháng cáo, nhận đơn kháng cáo chuyển cho Tòa án cấp thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng cáo. Tuy nhiên quy định này điểm hạn chế bị cáo chỉ được thực hiện quyền kháng cáo bằng đơn kháng cáo không được trình bày trực tiếp kháng cáo với Tòa án cấp thẩm đã xét xử vụ án hoặc Tòa án cấp phúc thẩm

Thủ tục kháng cáo được quy định tại Điều 334 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, cụ thể sau khi nhận được đơn kháng cáo hoặc biên bản về việc kháng cáo, Tòa án cấp thẩm phải vào sổ tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của đơn kháng cáo theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.Trường hợp đơn kháng cáo hợp lệ thì Tòa án cấp thẩm thông báo về việc kháng cáo theo quy định tại Điều 338 Bộ luật tố tụng hình sự.

Trường hợp đơn kháng cáo hợp lệ nhưng nội dung kháng cáo chưa thì Tòa án cấp thẩm phải thông báo ngay cho người kháng cáo để làm . Trường hợp nội dung đơn kháng cáo đúng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhưng quá thời hạn kháng cáo thì Tòa án cấp thẩm yêu cầu người kháng cáo trình bày do xuất trình chứng cứ, tài liệu, đồ vật (nếu ) để chứng minh do nộp đơn kháng cáo quá hạn chính đáng.

Trường hợp người làm đơn kháng cáo không quyền kháng cáo thì trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đơn, Tòa án trả lại đơn thông báo bằng văn bản cho người làm đơn, VKS cùng cấp. Văn bản thông báo phải ghi do của việc trả lại đơn.Việc trả lại đơn thể bị khiếu nại trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được thông báo. Việc giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Chương XXXIII Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

Khoản 1 của Điều 334 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định Tòa án phải kiểm tra tính hợp lệ của đơn kháng cáo tuy nhiên không điều luật nào quy định về tính hợp lệ của kháng cáo. Đây điểm bất cập của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 cần được hoàn thiện trong thời gian tới

2.2. Thủ tục và hình thức kháng nghị:

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 không quy định thủ tục kháng nghị tại một điều luật cụ thể . Tuy nhiên Điều 32 Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử quy định: khi phát hiện bản án, quyết định thẩm chưa hiệu lực pháp luật vi phạm pháp luật, Kiểm sát viên phải báo cáo ngay với lãnh đạo VKS cấp mình để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Theo đó, sau khi kết thúc phiên tòa hoặc sau khi nghiên cứu bản án, quyết định thẩm thì Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án nếu xác định căn cứ để kháng nghị thì báo cáo đề xuất bằng văn bản với lãnh đạo Viện để xem xét quyết định việc kháng nghị

Khác với kháng cáo thể bằng lời nói hoặc văn bản, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm phải được thực hiện dưới hình thức văn bản quyết định kháng nghị. Quyết định kháng nghị tuân theo hình thức nội dung, đúng thủ tục thời hạn theo quy định của pháp luật căn cứ phát sinh hiệu lực của kháng nghị. Tại khoản 2 Điều 336 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định nội dung Quyết định kháng nghị của VKS cùng cấp hoặc VKS cấp trên trực tiếp phải ghi do căn cứ kháng nghị, những vi phạm pháp luật của bản án, quyết định về đánh giá chứng cứ, về vận dụng chính sách pháp luật hoặc về áp dụng thủ tục tố tụng nêu quan điểm, yêu cầu của VKS về việc giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật. Hình thức của Quyết định kháng nghị phải theo Mẫu số 15/XP ban hành kèm theo Quyết định số 105/VKSTC ngày 18/12/2017 của VKSND tối cao

Như vậy, sau khi nhận được kháng cáo, kháng nghị hợp lệ, Tòa án cấp thẩm phải chuyển hồ kháng cáo, kháng nghị cho Tòa án cấp phúc thẩm để Tòa án cấp phúc thẩm thực hiện hoạt động thụ vụ án phân công Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa, phiên họp trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày thụ vụ án (Điều 340 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015). Sau khi thụ vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ vụ án cho VKS cùng cấp để nghiên cứu, trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm nhận được chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung trước khi xét xử thì phải chuyển cho VKS cùng cấp (Điều 341 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015).

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com