Đảm bảo quyền ly hôn của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình

Nội dung đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình? Đảm bảo quyền ly hôn của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân gia đình?

1. Nội dung đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân gia đình:

Ly hôn một hiện tượng hội đã nảy sinh từ rất sớm trong hội giai cấp: Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định hiệu lực pháp luật của Tòa án. Theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, Ly hôn một mặt của quan hệ hôn nhân, mặt trái, mặt bất bình thường, mặt không thể thiếu được của quan hệ hôn nhân gia đình. Thực hiện quyền tự do hôn nhân của cá nhân bao gồm quyền tự do kết hôn nhằm xác lập quan hệ vợ chồng trước pháp luật quyền tự do ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, khi đời sống tình cảm yêu thương giữa vợ chồng đã hết, mâu thuẫn trong gia đình sâu sắc, mục đích của hôn nhân nhằm tạo lập cho hội những gia đình đã không thể đạt được

Nền kinh tế thị trường với thành quả vượt bậc về đời sống kinh tế xã hội, bên cạnh đó kéo theo những biến đổi trong văn hóa, đạo đức hội, làm giá trị đạo đức truyền thống trong mỗi gia đình cũng đang dần bị phá vỡ, tình trạng ly thân, ly hôn gần đây xu hướng tăng dần theo từng năm, đặc biệt trong các gia đình trẻ. Theo nghiên cứu của TS Nguyễn Minh Hòa (ĐH Khoa học hội & Nhân văn TP HCM) năm 2019, tỷ lệ ly hôn/kết hôn Việt Nam 31,4%, tức cứ ba cặp kết hôn lại một cặp ly hôn. 

Hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình của nước ta quy định vấn đề ly hôn chính đáng của vợ chồng vừa quy định giải quyết ly hôn , tình. Luật HNGĐ 2014 liên quan đến việc giải quyết vấn đề ly hôn của người phụ nữ ngoài những quyền lợi bình đẳng giữa vợ chồng trong việc ly hôn (vợ chồng bình đẳng về quyền yêu cầu ly hôn, quyền cấp dưỡng sau ly hôn, quyền phân chia tài sản chung, quyền thăm nom con sau khi ly hôn, ...) đã dự liệu về căn bản các tình huống thực tế người phụ nữ cần được bảo vệ: người phụ nữ được nuôi con chung nếu con còn nhỏ dưới 36 tháng tuổi, không áp dụng quy định về ly hôn, giải quyết ly hôn đối với trường hợp người vợ đang thai người chồng xin ly hôn; giải quyết việc chia tài sản chung theo nguyên tắc ưu tiênnhằm bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ ..

Giai đoạn tiền tố tụng hôn nhân gia đình tại toà án, cụ thể việc nộp đơn ly hôn thì quyền của phụ nữ được đảm bảo bằng việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng

2. Bảo đảm quyền yêu cầu ly hôn:

Người phụ nữ được gắn liền với thiên chức làm mẹ hay quyền làm mẹ. Quyền làm mẹ của người phụ nữ cần phải được ghi nhận bảo vệ không chỉ dưới góc độ hội còn dưới góc độ pháp luật. Dưới góc độ hội, quyền làm mẹ quyền nhân thân gắn liền với phụ nữ, gắn liền với người vợ. Quyền làm mẹ là quyền được sinh con, được con (trong trường hợp nhận con nuôi), được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của người mẹ. Dưới góc độ pháp luật, quyền làm mẹ cũng cần được bảo vệ thông qua các quy định của pháp luật. Trong trường hợp ly hôn, quyền làm mẹ của người phụ nữ cũng phải được ghi nhận bảo vệ. Mang thai sinh con quá trình người phụ nữ phải chịu bao vất vả, đứa con chính sự gắn máu thịt với người mẹ. Do vậy, pháp luật cần phải bảo vệ người mẹ khi ly hôn thông qua việc hạn chế quyền ly hôn của người chồng trong những trường hợp nhất định

Thực tế, người phụ nữ khi mang thai cần phải đảm bảo tốt với sức khỏe cũng như tinh thần để sinh con ra được khỏe mạnh. Ly hôn thường để lại cho người phụ nữ gánh nặng về mặt tâm . Hậu quả xã hội của ly hôn tác động đến cuộc sống của người phụ nữ, làm cho họ không đảm bảo sức khỏe sinh sảnđể mang thai làm mẹ an toàn. Luật HN&năm 2014 quy định cụ thể: Chồng không quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp người vợ đang thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

Với quy định trên, quyền làm mẹ của người vợ đã được đảm bảo một cách vững chắc hơn. Theo đó, trong trường hợp người vợ đang mang thai hoặc sinh con thì người chồng không được quyền ly hôn. Trong thời kỳ mang thai, người phụ nữ rất cần sự chăm sóc của người thân bên cạnh mình, đặc biệt người chồng là người gần gũi nhất với người vợ. Do vậy, nếu khi người vợ đang mang thai người chồng yêu cầu ly hôn thì sẽ tác động rất lớn đến tâm sức khỏe của người vợ. Tác động này được nhìn nhận dưới tác động vật chất tác động về tinh thần.

Nếu người chồng ly hôn thì người vợ sẽ bị ảnh hưởng xấu đến tinh thần, tình cảm không chỉ đối với bản thân người vợ còn đối với cả đứa trẻ chưa sinh. Thêm vào đó, người vợ cũng sẽ không nhận được sự ủng hộ về vật chất từ người chồng trong thời điểm này một thiệt thòi lớn. Điều này sẽ làm ảnh hưởng xấu tới cả người vợ khi mang thai ảnh hưởng xấu đến thai nhi. 

Điều này được áp dụng ngay cả trong trường hợp người vợ đang mang thai với người khác hoặc bố của đứa trẻ ai thì người chồng vẫn bị hạn chế quyền ly hôn. Từ đó cho thấy trong trường hợp người chồng phát hiện vợ ngoại tình đứa con vợ mình đang mang thai, mới sinh hay dưới 12 tháng tuổi không phải con của mình thì người chồng vẫn bị hạn chế quyền ly hôn tức không được quyền yêu cầu Tòa án cho ly hôn

Bên cạnh đó, pháp luật cũng ghi nhận việc người chồng không quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi cho đó con đẻ của cả hai vợ chồng hoặc con nuôi của hai vợ chồng. Quy định này cũng nhằm đảm bảo cho người mẹ được ổn định trong việc nuôi con nhỏ, đảm bảo quyền làm mẹ khi được nuôi con nhỏ. Nhưng nếu đặt ra vấn đề người vợ đang nuôi con nuôi do người chồng hoặc người vợ nhận nuôi riêng thì người chồng yêu cầu xin ly hôn hay không?

Điều này vẫn còn gây bối rối trong việc giải quyết của Tòa án. Tòa thì không hạn chế ly hôn của người chồng khi đang nhận con nuôi, người vợ không bị tổn hại sức khỏe, tâm không bị ảnh hưởng nhiều nên người chồng quyền yêu cầu ly hôn. đây chỉ xét đến trường hợp con của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. dụ, trường hợp người vợ thai nhưng do người vợ nhận mang thai hộ người khác mục đích nhân đạo hoặc người vợ không khả năng sinh con đang thực hiện việc nhờ người khác mang thai hộ theo đúng quy định của pháp luật thì người chồng quyền yêu cầu ly hôn hay không? Hoặc việc người chồng biết người vợ đang mang thai con của người khác thì người chồng quyền yêu cầu ly hôn hay không?

Theo quan điểm của tác giả thì vẫn không nên cho phép người chồng quyền yêu cầu ly hôn trong những trường hợp này. Mặc con không phải của người chồng nhưng nếu trong trường hợp người vợ mang thai thì người chồng cũng nên quan tâm, chăm sóc người vợ vì nghĩa vụ của vợ chồng yêu thương chăm sóc nhau. Trong trường hợp này, nếu người chồng ly hôn thì thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm của người vợ

Tóm lại, pháp luật HN&hiện hành đã những quy định cụ thể bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ thông qua việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng trong một số trường hợp nhất định. Với quy định như vậy thì quyền làm mẹ đã được pháp luật bảo vệ một cách thiết thực. Tuy nhiên, trong những trường hợp đã nêu cũng cần những văn bản hướng dẫn cụ thể để dễ dàng trong việc thực thi pháp luật.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com