Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: Điều kiện nội dung và hình thức

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự? Điều kiện về nội dung và hình thức để một hợp đồng có giá trị hiệu lực theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.

Xét dưới góc độ biện chứng, hợp đồng dân sự hình thức pháp của hành vi dân sự, hợp đồng trong thương mại hình thức pháp của hoạt động thương mại[61, tr. 11]. Còn về nguyên tắc, hợp đồng phải được xác lập theo các điều kiện do pháp luật quy định để ràng buộc các bên giao dịch. Trong đó, theo Điều 117 của BLDS năm 2015, thể chia làm hai điều kiện hiệu lực của hợp đồng: Điều kiện về nội dung Điều kiện về hình thức

1.1. Điều kiện về nội dung:

Theo tập quán thương mại quốc tế, hợp đồng sự thỏa thuận giữa các bên trong kinh doanh theo những nguyên tắc đã quy ước. Tuy nhiên, tùy theo từng quốc gia đặt ra những điều kiện cụ thể quy định hiệu lực của hợp đồng nếu các bên kết hợp đồng không hội đủ các điều kiện này, khi xảy ra tranh chấp, Tòa án quyền hủy hợp đồng, tuyên bố sự hiệu của hợp đồng”.

* Về năng lực chủ thể:

Bản chất của hợp đồng sự thống nhất ý chí bày tỏ nguyện vọng của các chủ thể tham gia vào hợp đồng. Thế nhưng không phải bất cứ ai cũng quyền tham gia vào xác lập bất kỳ hợp đồng nào. Nói như vậy , chỉ các chủ thể được pháp luật cho phép mới thể tham gia. Theo quy định tại Điều 1 của BLDS năm 2015, xác định chỉ hai loại chủ thể của hợp đồng nhân pháp nhân. Đây đều chủ thể của các quyền dân sự. Trong đó, quan trọng nhất quyền sở hữu chủ thể của các nghĩa vụ dân sự. Đặc biệt trong đó chính nghĩa vụ tài sản, nghĩa vụ trả tiền (nghĩa vụ trả nợ). Theo quy định của pháp luật hiện hành thì khi kết hợp đồng phải do chủ thể năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự phù hợp với loại hợp đồng được xác lập thì mới giá trị pháp

Về năng lực xác lập hợp đồng của cá nhân

Về nguyên tắc, mọi nhân đều năng lực xác lập hợp đồng. Trong đó, chỉ những người năng lực hành vi dân sự mới tự làm chủ nhận thức bằng hành vi của mình xác lập hợp đồng. Đồng thời, họ phải tự chịu trách nhiệm trong việc xác lập thực hiện các hợp đồng. Năng lực hành vi dân sự của mỗi nhân được pháp luật công nhận từng độ tuổi nhất định, qua đó thể đánh giá được tính hợp pháp của hợp đồng. Điển hình như theo quy định tại khoản 2, Điều 21 của BLDS năm 2015 quy định giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. Pháp luật không phân biệt giao dịch nào quan trọng, giao dịch nào không quan trọng, từ đó, cũng thể hiểu rằng người chưa đủ sáu tuổi không năng lực hành vi dân sự.

Theo quy định tại khoản 3, Điều 21 của BLDS năm 2015 người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật quy định khác. Còn quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019 thừa nhận khả năng người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi giao kết hợp đồng lao động thông qua vai trò của cha, mẹ hoặc người giám hộ. Đối với người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thì tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

dụ, khoản 2, Điều 625 của BLDS năm 2015 quy định: 2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Theo quy định của Bộ luật Lao động thì trường hợp người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thể tự mình giao kết hợp đồng nhưng phải sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ. Người mất năng lực hành vi thể đã hoặc chưa thành niên, họ chỉ thể xác lập hợp đồng thông qua vai trò của người giám hộ. Đó phải là những giao dịch người mất năng lực hành vi năng lực pháp luật xác lập không liên quan đến những quyền về nhân thân.

Còn người thành niên bị hạn chế năng lực hành vi thể tự mình xác lập những hợp đồng nhằm đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt hằng ngày còn những giao dịch quan trọng liên quan đến tài sản của họ thì chỉ thể xác lập với sự đồng ý của người đại diện. Đối với người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi pháp luật không quy định ràng về việc năng lực xác lập hợp đồng nhưng thông qua việc khi một người bị Tòa án tuyên bố khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Tòa án sẽ chỉ định người giám hộ. Do vậy, Tòa án thể xác định các loại hợp đồng người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi chỉ được xác lập, thực hiện thông qua người giám hộ

Đối với nhân người nước ngoài thì theo quy định tại Điều 674 của BLDS năm 2015, năng lực hành vi dân sự của họ được xác định theo pháp luật của nước người đó quốc tịch. Tuy nhiên, khi xác lập, thực hiện các giao dịch tại Việt Nam thì năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác định dựa theo pháp luật Việt Nam. Trong một số trường hợp, xuất phát từ chủ quyền an ninh quốc gia, người nước ngoài còn bị hạn chế xác lập thực hiện một số giao dịch dân sự. Như vậy, chỉ những trường hợp được quy định tại khoản 2, Điều 159 của Luật Nhà năm 2014 thì tổ chức, nhân nước ngoài mới được sở hữu nhà tại Việt Nam

Về năng lực xác lập hợp đồng của pháp nhân

Về nguyên tắc, pháp nhân chỉ năng lực xác lập giao dịch phù hợp với mục đích tồn tại của mình đã được đăng khi thành lập, dụ: một công ty du lịch khi đăng thành lập doanh nghiệp thì ngành nghề đăng lĩnh vực du lịch thì chỉ hoạt động trong lĩnh vực du lịch chứ không được hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản một khi chưa thay đổi, bổ sung Điều lệ công ty đăng điều | lệ sửa đổi với quan đăng kinh doanh

Theo quy định của pháp luật hiện hành, năng lực pháp luật xác lập giao dịch của pháp nhân rất rộng, đặc biệt pháp nhân thương mại. Nếu như trước đây, các quy định tại BLDS năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì các doanh nghiệp cách pháp nhân chỉ được phép kinh doanh theo ngành nghề đã đăng . Nhưng theo các quy định mới của BLDS năm 2015 Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì doanh nghiệp là pháp nhân thương mại được kinh doanh trong tất cả các ngành nghề luật không cấm chứ không cần liệt đăng ngành nghề cụ thể như trước [49, Điều 7, khoản 1] Pháp nhân tham gia kết hợp đồng thông qua người đại diện của họ (thể đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền) nhân danh pháp nhân tham gia kết hợp đồng phù hợp với phạm vi đại diện lợi ích của pháp nhân

* Về sự tự nguyện của chủ thể 

Khi hợp đồng đã hiệu lực, các bên phải thực hiện các nghĩa vụ dân sự đã được xác định từ hợp đồng đó . Trong đó, sự tự nguyện khi thực hiện hợp đồng rất quan trọng. về bản chất, tự nguyện được hiểu việc tự mình muốn làm hay không phải bị thúc ép, bắt buộc phải làm. thể khẳng định, không thể hợp đồng một khi ít nhất một bên không hề mong muốn giao kết. Sự gặp gỡ của ý chí điều kiện để một hợp đồng được xác lập. Thế nhưng, điều kiện còn tiên quyết hơn nữa đó ý chí của chủ thể khi giao kết phải thật. Do bản chất của hợp đồng sự thống nhất ý chí biểu đạt ý chí nên chủ thể khi tham gia kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện trong suốt quá trình định hình ý chí biểu đạt ý chí của mình. Đây cũng là một nguyên tắc quan trọng được ghi nhận tại Điều 3 của BLDS năm 2015.

Để xác định một chủ thể tham gia hợp đồng có hoàn toàn tự nguyện hay không, điều kiện cần chủ thể đó được pháp luật cho phép tham gia kết hợp đồng điều kiện đủ hành vi tham gia kết hợp đồng của các chủ thể tham gia phải thể hiện ý chí đích thực của họ trên sở tự nguyện, bình đẳng nhằm đạt được mục đích nhất định không bên nào được ép buộc, cấm đoán, lừa dối, đe dọa... bên nào. Chỉ sự tự do không bất kỳ sự ràng buộc nào thì chủ thể mới thực sự được tự nguyện thỏa thuận.

Họ quyền lựa chọn, thể hiện ý chí chấp nhận hay không chấp nhận các điều kiện của hợp đồng. Mọi sự tác động làm cho việc biểu lộ ý chí không phù hợp với mong muốn đích thực của các chủ thể điều bị coi vi phạm điều kiện tự nguyện. Để một chủ thể tham gia vào giao dịch một cách tự nguyện, người đó phải năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng được xác lập. Bởi vậy, điều kiện về sự tự nguyện của chủ thể liên quan chặt chẽ với điều kiện về năng lực chủ thể tham gia kết hợp đồng

Bản chất của hợp đồng sự tự do, tự nguyện thể hiện ý chí của các bên nhằm đạt được mục đích nhất định. Do đó, điều kiện tự nguyện của các bên trong việc xác lập thực hiện hợp đồng ý nghĩa quan trọng trong việc xem xét, đánh giá hợp đồng hợp pháp hay không

* Mục đích và nội dung của hợp đồng 

Trong giao kết hợp đồng, sự tự do thể hiện ý chí của các chủ thể tham gia hợp đồng nguyên tắc bản, đặc trưng được pháp luật thừa nhận, nhưng không thế sự tự do đó tận không bị bất kỳ hạn chế nào của pháp luật. Trong trường hợp lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia thì sự tự do ý chí của các chủ thể thể bị hạn chế nhất định. Sự hạn chế đó chính về mục đích nội dung của hợp đồng không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức hội

Theo nghĩa thông thường mục đích được hiểu cái vạch ra nhằm đạt cho được. Theo quy định của pháp luật thì mục đích của hợp đồng lợi ích các chủ thể tham gia kết hợp đồng mong muốn đạt được khi xác lập hợp đồng. Nội dung của hợp đồng tổng hợp các điều khoản như: Đối tượng của hợp đồng tài sản hay công việc, số lượng, chất lượng của đối tượng đó, giá, phương thức thanh toán, địa điểm thực hiện hợp đồng... các cam kết của các chủ thể khi kết thúc quá trình xác lập hợp đồng quy định về từng quyền nghĩa vụ của từng chủ thể tham gia hợp đồng.

So với quy định của BLDS năm 2005 thì BLDS năm 2015 đã chuẩn hóa điều kiện về mục đích nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức hội. Mục đích, nội dung của hợp đồng sự thể hiện hành vi ý thức của con người khi xác lập, thực hiện hợp đồng được pháp luật bảo vệ. Do vậy, đó điều kiện cần đủ của mọi hợp đồng khi được kết. Khi đánh giá hiệu lực pháp luật của một hợp đồng, trong thực tiễn phải xem xét đến nội dung mục đích của hợp đồng xem sự vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức hội hay không? Những hợp đồng mục đích nội dung vi phạm điều kiện này thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể, sẽ bị coi hợp đồng hiệu

1.2. Điều kiện về hình thức:

Hình thức hiểu theo nghĩa thông thường toàn thể nói chung những làm thành bề mặt ngoài của sự vật, cái chứa đựng biểu hiện nội dung

Hình thức là một yếu tố pháp quan trọng của hợp đồng, quan hệ biện chứng với bản chất, nội dung, giá trị hiệu lực, thời điểm hiệu lực của hợp đồng, phương tiện để diễn đạt ý chí của các bên, cũng như để chứng minh sự tồn tại của hợp đồng. Người ta sẽ không biết đến sự tồn tại của hợp đồng, nếu không được thể hiện dưới một hình thức xác định. Luật không quy định chung về hình thức của hợp đồng chỉ quy định chung về hình thức của giao dịch dân sự, do đó về nguyên tắc hợp đồng được xác lập theo các điều kiện chung về hình thức luật quy định đối với giao dịch dân sự

Quy định tại Điều 119 của BLDS năm 2015, hợp đồng thể được biểu đạt bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể, bằng văn bản, bằng văn bản công chứng hoặc chứng thực. Xét từ góc độ pháp thuần túy, độ tin cậy của hợp đồng được bảo đảm từ thấp đến cao theo trật tự trên. Về nguyên tắc, các bên thể thỏa thuận hình thức của hợp đồng nhưng trong một số trường hợp nhất định để bảo đảm trật tự an toàn hội, sự an toàn pháp lý của chủ thể tham gia hợp đồng, hoặc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người liên quan, văn bản luật cần thiết phải đặt ra một số quy định bắt buộc hợp đồng phải được thể hiện dưới một hình thức nhất định còn gọi hợp đồng trọng thức tức hợp đồng chỉ thể giá trị một khi được lập theo một hình thức nhất định.

dụ, điển hình của hợp đồng trọng thức các hợp đồng theo luật phải được chứng nhận, chứng thực như hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất các bên hộ gia đình, nhân. trường hợp luật chỉ đòi hỏi việc giao kết hợp đồng được ghi nhận bằng văn bản chứ không nhất thiết được công chứng, chứng thực đây dạng điều kiện hình thức chứng minh không phải lập văn bản để giá trị pháp chỉ để phương tiện xác nhận sự tồn tại của hợp đồng cũng như để xác định nội dung thỏa thuận. Một khi luật đã quy định một hợp đồng phải được lập theo một hình thức nào đó, các bên lại không tuân thủ quy định đó, thể dẫn đến hợp đồng bị tuyên bố hiệu

Tuy pháp luật quy định hợp đồng sẽ bị tuyên bố hiệu nếu như không tuân thủ quy định về hình thức nhưng pháp luật cũng quy định điều khoản mởtạo điều kiện cho phép các bên khắc phục vấn đề vi phạm về hình thức. dụ, trường hợp giao dịch dân sự được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy định của luật hoặc bắt buộc về công chứng, chứng thực nhưng một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong hợp đồng thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com