Giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về hội ở Việt Nam hiện nay

Kiến nghị các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về hiệp hội ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Các giải pháp vĩ mô và các giải pháp cụ thể.

Cũng từ góc nhìn của thuyết về vốn hội các tiêu chuẩn của luật nhân quyền quốc tế về tự do hiệp hội, từ thực tiễn Việt Nam, trên cơ sở những quan điểm bản đã nêu mục trên, thể xác định một số giải pháp để nâng cao quản nhà nước về hội nước ta hiện nay như sau

1. Các giải pháp vĩ mô:

Thứ nhất: Điều chỉnh chiến lược quản theo hướng bảo đảm quyền tự chủ của các hội 

Điều chỉnh chiến lược quản sẽ dẫn tới thay đổi cả thiết chế thể chế quản nhà nước về hội. Tuy nhiên, đây chỉ tập trung phân tích khía cạnh thiết chế

Như đã đề cập các phần trên, bộ máy các quan nhà nước tham gia quản hội nước ta hiện rất cồng kềnh, dẫn tới những rủi ro về chồng chéo, xung đột tiêu tốn nguồn lực những yếu tố tác động tiêu cực đến hiệu quả quản . Điều này do việc quản vẫn đang theo hướng dành nhiều quyền can thiệp cho nhà nước, hạn chế quyền tự chủ của hội. Sự hạn chế này phản ánh cách tiếp cận trong quản nhà nước về hội, theo đó nhà nước quy định chi tiết về các việc phải làm trong nhiều trường hợp can thiệp trực tiếp vào tổ chức hoạt động của các hội

Cách tiếp cận không chỉ khiến cho hiệu quả hoạt động của các hội bị ảnh | hưởng, còn làm tăng gánh nặng, tính phức tạp, từ đó làm giảm hiệu quả quản nhà nước với hội. vậy, bảo đảm quyền tự chủ của các hội chính để tăng cường hiệu quả quản nhà nước trong lĩnh vực này

một góc độ khác, cách tiếp cận cũ không phù hợp với thực tế, xu thế nhiều quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt các tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền, vậy, gây ra những xung đột giữa nhà nước Việt Nam các tổ chức quốc tế cũng như với một số đối tác nước ngoài

Từ những phân tích trên, thể thấy việc điều chỉnh chiến lược quản nhà nước theo hướng bảo đảm quyền tự chủ của các hội rất cần thiết cấp thiết. đây, việc bảo đảm quyền tự chủ của hội không nghĩa thả nổihay buông lỏng quản nhà nước, chỉ điều chỉnh về cách tiếp cận để làm cho hoạt động quản nhà nước về hội tính khoa học, hiệu quả phù hợp hơn với xu thế các tiêu chuẩn quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá.

Về phương diện pháp , để điều chỉnh chiến lược quản nhà nước về hội, nhà nước nên xem các vấn đề về tổ chức hoạt động của hội chủ yếu các quan hệ dân sự, một dạng tự do hợp đồng, liên kết của các nhân, do ngành luật dân sự điều chỉnh. Cách tiếp cận này sẽ giúp tối thiểu hoá các thủ tục hành chính cho việc cấp phép thành lập quản các hội, đồng thời cởi tróicho hoạt động của hội, góp phần tinh giản bộ máy thủ tục hành chính, đồng thời tạo hội xây dựng một mối quan hệ hài hoà giữa các hội và bộ máy quản nhà nước

Điều chỉnh chiến lược quản cũng nghĩa trong việc thành lập hội, các thành viên của hội liên kết với nhau như thế nào, mục tiêu , hoạt động trong lĩnh vực nào của xã hội chủ yếu tuỳ thuộc vào ý chí, nguyện vọng khả năng của nhân (hoặc tổ chức) hội viên. Vai trò của Nhà nước chỉ nên thể hiện một số điểm như: công nhận cách pháp nhân của hội, tổ chức, hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho hoạt động của hội; cảnh báo xử vi phạm pháp luật từ phía hội. Quản nhà nước về hội nên tập trung vào hai nội dung chính : (1) kiểm tra, giám sát, xử bằng pháp luật nhằm duy trì an ninh chính trị, trật tự an toàn hội, lợi ích của cộng đồng, đất nước; (2) chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ nguồn lực với hội trong quản phát triển hội thông qua các khoản kinh phí tài trợ trực tiếp, cũng như gián tiếp thông qua các ưu đãi về tài chính, thuế khoá

Thứ hai, thúc đẩy việc soạn thảo thông qua Luật về hội để làm sở cho việc đổi mới quản nhà nước về hội 

Như đã đề cập, từ khi thành lập nước đến nay nước ta mới chỉ một luật nay vẫn đang hiện hành Sắc lệnh số 102/SL LO04 ngày 2051957 (văn bản tính chất luật) quy định về quyền lập hội, trong đó bao gồm các quy định về quản nhà nước về hội. Từ đó đến nay, mặc Hiến pháp đã nhiều lần ban hành mới nhưng không một luật nào thêm về vấn đề này. Trong thời gian đó, phục vụ nhu cầu quản hội, Chính phủ ban hành một số Nghị định quy định về tổ chức, hoạt động quản hội

Cũng như đã phân tích phần trên, mặc cấu trúc khá toàn diện, khung pháp hiện hành của Việt Nam vẫn còn nhiều quy định bất hợp , khắt khe, chồng chéo, mâu thuẫn gây khó khăn cho việc quản cũng như việc thành lập hoạt động của các hội. Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc sửa đổi khung pháp lý về quản nhà nước về hội theo hướng mở rộng tự do hiệp hội yêu cầu tất yếu cấp thiết với Việt Nam

Đứng trước yêu cầu của tình hình mới, kể từ giữa thập kỷ 1990, Nhà nước đã kế hoạch triển khai biên soạn Luật về hội, với mục đích tổ chức thực hiện quyền hiến định về tự do lập hội trong Hiến pháp, quản phát huy vai trò của hội trong đời sống hội, kinh tế, văn hóa, chính trị của đất nước. Mặc vậy, cho đến nay dự thảo luật về hội, sau nhiều lần soạn thảo, vẫn chưa được đưa ra Quốc hội thảo luận thông qua, bởi xung quanh dự thảo rất nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái chiều

Tuy nhiên, từ phương diện pháp quyền, việc sử dụng các Nghị định của Chính phủ để thay thế cho Luật về hội năm 1957 không đúng với quy định của Hiến pháp các luật chuyên ngành về tổ chức nhà nước. vậy, cho khó khăn phức tạp, vẫn cần thúc đẩy việc soạn thảo thông qua Luật về hội để đảm bảo sở pháp cũng như để đổi mới quản nhà nước về hội

Để thúc đẩy việc soạn thảo thông qua Luật về hội, đầu tiên cần xoá bỏ tâm e ngại sự phát triển của các hội sẽ dẫn đến diễn biến hoà bình. Đây trở ngại chính cho những nỗ lực cải cách chính sách pháp Luật về hội nước ta trong mấy thập kỷ gần đây, đồng thời cũng nguyên nhân sâu xa dẫn đến những bế tắc trong việc soạn thảo Luật về hội vừa đáp ứng được yêu cầu bảo đảm sự ổn định chính trị, vừa tiếp tục cởi tróicho hoạt động của các hội

Bên cạnh đó, để thúc đẩy việc soạn thảo thông qua Luật về hội, cũng cần khắc phục tâm cho rằng các vấn đề về hội đã được nên được quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan, nên không nhất thiết phải xây dựng một luật riêng về hội

Phù hợp với cách tiếp cận mới về bảo đảm quyền tự chủ của hội, Luật về hội cần xác định các quan nhà nước đều nghĩa vụ tôn trọng (không cản trở), bảo vệ (xử các vi phạm) thúc đẩy (hỗ trợ các điều kiện thực thi) quyền này của mọi nhân, tổ chức. Luật cũng nên mở rộng đối tượng điều chỉnh đến mọi tổ chức trong hội để bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giữa các nhân giữa các hội, trong đó xác định rõ hình thức hội không cần đăng hình thức hội cần đăng (cách pháp nhân). Thủ tục thành lập nên quy định việc đăng ký thay cho cấp phép để tránh tình trạng xin cho

2. Các giải pháp cụ thể:

Thứ nhất, mở rộng đối tượng quản nhà nước về hội 

Dự thảo Luật quy định

Hội tổ chức được thành lập trên sở tự nguyện của công dân Việt Nam, cùng chung mục đích, hoạt động không lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của hội, hội viên cộng đồng theo quy định của pháp luật... được quan nhà nước thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng thành lập, công nhận điều lệ người đứng đầu hội (Điều 4)

Dự thảo Luật không áp dụng đối với các tổ chức chính trị hội gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 5 tổ chức thành viên (Điều 2)

Dự thảo Luật tuy đã lược bỏ cụm từ quy định hội phải cách pháp nhân, nhưng với các yếu tố [phải] đăng thành lập điều kiện thành lập về trụ sở tài sản độc lập (Điều 10), Dự thảo trên thực tế đã yêu cầu hội bắt buộc phải cách pháp nhân. Cụ thể, dẫn chiếu sáng các quy định của Bộ luật Dân sự 2015 hiện hành, bốn điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân bao gồm:

a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác liên quan; b) cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này; c) tài sản độc lập với nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập (Điều 74(1)

Như vậy, thể thấy, các yếu tố đăng thành lập, trụ sở hoạt động, tài sản độc lập các dấu hiệu của pháp nhân trong luật dân sự. Ngoài ra, Bộ luật còn quy định về pháp nhân phi thương mại như sau:

1. Pháp nhân phi thương mại pháp nhân không mục tiêu chính tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên. 2. Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – hội, tổ chức chính trị hội nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội – nghề nghiệp, quỹ hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp hội các tổ chức phi thương mại khác (Điều 76)

Tóm lại, qua các quy định của luật dân sự pháp Luật về hội hiện hành, hội bắt buộc phải cách pháp nhân, thể hiểu hội thuộc nhóm các pháp nhân phi thương mại

Cũng theo pháp luật hiện hành (cả Hiến pháp 2013), chủ thể của quyền hiệp hội chỉ công dân Việt Nam. Ngoài ra, kể từ khi vị trí lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đối với Nhà nước hội được khẳng định trong Hiến pháp (năm 1980), cho đến nay, khái niệm về hội Việt Nam được mặc định không bao gồm các tổ chứcđảng phái chính trị . Nói cách khác, hộiViệt Nam đang được hiểu theo nghĩa chỉ pháp nhân thuần túy dân sự (không tính chính trị-nhà nước) không tính chất kinh doanh (hay phi lợi nhuận)

Xét về mặt pháp , cách quan niệm như trên về hội hẹp hơn so với nhận thức phổ biến trên thế giới trong đó hội thể tồn tại dưới nhiều hình thức, thể hoặc không cách pháp nhân như: câu lạc bộ, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo, đảng phái chính trị, công đoàn, tổ chức phi chính phủ, các quỹ, công ty,  ... Bên cạnh đó, chủ thể của quyền hiệp hội không chỉ công dân, còn bao gồm cả người nước ngoài trú hợp pháp trên lãnh thổ của một quốc gia

Để đổi mới quản nhà nước về hội, ngoài logic hình thức, cần mở rộng đối tượng điều chỉnh theo phương án (i) nêu trên những do sau

Đối với các hội của người nước ngoài 

Quyền lập hội, sinh hoạt hội của hàng trăm ngàn người nước ngoài đang sinh sống, làm việc Việt Nam không được luật pháp Việt Nam công nhận, trong khi con số này sẽ ngày càng nhiều hơn trong những năm tới. Ngoài yêu cầu về quản , sự khác biệt, thậm chí xung đột của Luật về hội với các tiêu chuẩn quốc tế nhu cầu chính đáng của người nước ngoài sẽ tạo ra những áp lực với Nhà nước Việt Nam trong tương lai gần. vậy, nên cân nhắc mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh của Luật về hội đến quyền lập hội của các tổ chức, nhân nước ngoài đang sinh sống, làm việc hợp pháp Việt Nam

Đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 

Cũng trong các dự thảo gần đây của Luật về hội, các NGOs quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam không thuộc vào phạm vi điều chỉnh của luật. Quy định như vậy không phù hợp với thực tiễn nước ta hiện nay khi đã hàng trăm NGOs nước ngoài (NGO) đang hoạt động tại Việt Nam . Các tổ chức này đã đang đóng góp to lớn vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ sinh kế cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, nâng cao năng lực tổ chức hoạt động của các hội, các tổ chức của Việt Nam.

Đối với các tổ chức dựa trên cộng đồng 

Nhà nước cần thừa nhận quy chế cho một số hình thức hiệp hội mới. Điều đó bởi do khuôn khổ pháp hiện hành về hội chưa hoàn thiện, bỏ ngỏ không điều chỉnh những hình thức hiệp hội mới ra đời, dẫn đến khó khăn cho Nhà nước trong quản , không thể kiểm tra đánh giá tính phù hợp trong hoạt động của các hội này. Mặt khác, do không được Nhà nước pháp luật thừa nhận, hoạt động của bản thân các hội này chịu khá nhiều bất lợi rủi ro. Do không dựa trên nền tảng pháp đầy đủ, hoạt động của hội nhiều khi khiến quan nhà nước e dẫn đến không thiện chí tạo điều kiện cho hội hoạt động, hoặc can thiệp tuỳ tiện vào hoạt động của hội

Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho việc thành lập hoạt động của các hội 

Thủ tục hành chính về thành lập hoạt động liên quan trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của các hội, hiệu quả hoạt động của hội một trong những yếu tố chính để đánh giá hiệu quả quản nhà nước về hội. Do đó, cải cách thủ tục để tạo thuận lợi cho việc thành lập hoạt động của các hội chính để đổi mới quản nhà nước trong lĩnh vực này

Xét cụ thể về thủ tục thành lập hội, Luật năm 1957 không quy định cụ thể các điều kiện thành lập hội, mà chỉ đưa ra yêu cầu chung việc lập hội phải mục đích chính đáng, phù hợp với lợi ích nhân dân...(Điều 1). Trong khi đó, Nghị định số 45 quy định 4 điều kiện thành lập hội như sau:

1. mục đích hoạt động không trái với pháp luật; không trùng lặp về tên gọi lĩnh vực hoạt động chính với hội đã được thành lập hợp pháp trước đó trên cùng địa bàn lãnh thổ; 2. điều lệ; 3. trụ sở; 4. số lượng công dân, tổ chức Việt Nam đăng tham gia thành lập hội... [thoả mãn quy định của Nghị định] (Điều 5)

Trong thực tế, những điều kiện này thể sử dụng để giới hạn quyền hiệp hội. Về mặt pháp , các điều kiện đó những điểm thiếu ràng, thiếu hợp không tương thích với tinh thần quy định về giới hạn quyền của Hiến pháp năm 2013

Trước hết, theo Điều 14 khoản 2 của Hiến pháp năm 2013, quyền con người, quyền công dân chỉ thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết, trong khi đó, Nghị định không phải luật

Ngoài ra, điều kiện không trùng lặp... lĩnh vực hoạt động chính với hội đã được thành lập hợp pháp trước đó...tỏ ra thiếu hợp , thể tạo sở để cản trở quyền lập hội tham gia hội mới của người dân. dụ, Việt Nam, hội Liên hiệp Phụ nữ về danh nghĩa hội duy nhất của phụ nữ, do đó, theo quy định nêu trên của Nghị định số 45, không thể thành lập thêm một hội khác của phụ nữ. Những phụ nữ Việt Nam muốn tham gia sinh hoạt hội thì chỉ một sự lựa chọn duy nhất là tham gia hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Dự thảo Luật về hội gần đây quy định 7 điều kiện thành lập hội, bao gồm: 1. tên của hội theo quy định...; 2. tôn chỉ, mục đích của hội phù hợp với quy định của pháp luật; 3. Phạm vi, lĩnh vực hoạt động của hội được xác định rõ theo ngành, nghề, lĩnh vực quản nhà nước; 4. trụ sở đặt tại Việt Nam; 5. dự thảo điều lệ hội; 6. từ 07 sáng lập viên trở lên; 7. tài sản độc lập với nhân, tổ chức khác (Điều 10)

Trong số các điều kiện này, yếu tố trụ sởtài sản độc lậpdấu | hiệu của pháp nhân theo pháp luật dân sự. Như vậy, Dự thảo Luật đã bỏ ngỏ không điều chỉnh các hội không chính thức (không đăng , không cách pháp nhân) hội không hội viên, trong khi số lượng hai hình thức hiệp hội này trong thực tiễn rất lớn

Về mặt pháp , việc Dự thảo Luật về hội loại trừ điều chỉnh hội không cách pháp nhân thực chất đã hạn chế quyền tự do hiệp hội của người dân . Trong thực tế, việc không được Dự thảo Luật thừa nhận khiến cho hoạt động của các hội không chính thức chịu nhiều bất lợi rủi ro bởi không sở nền tảng pháp . Một câu hỏi lớn đặt ra đó : quyền lập hội của các hội nhóm không cách pháp nhân sẽ được bảo đảm như thế nào để tránh sự lạm quyền xâm phạm từ phía quan nhà nước các chủ thể khác trong hội

Trong quá trình hoạt động (như: gây quỹ, triển khai chương trình, dự án...), hiện các hội đang phải chịu sự điều chỉnh của nhiều loại quy định pháp luật hành chính khắt khe, đặc biệt trong việc nhận tài trợ hoặc tổ chức các hoạt động (dụ như hội nghị, hội thảo... yếu tố nước ngoài. Chẳng hạn, liên quan đến hoạt động gây quỹ của hội, hiện nhiều quy định pháp luật khác nhau điều chỉnh các loại tổ chức khác nhau, trong đó quan trọng nhất Nghị định số 93/2009/CP ban hành Quy chế quản sử dụng viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài được hướng dẫn bởi Thông số 07/2010/TTBKH)

Không chỉ vậy, trên sở Nghị định Thông đã nêu, nhiều địa phương, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh ban hành các Quy chế quản sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh. Hoặc, theo Quyết định số 76/2010/TTg (thay thế cho Quyết định số 122/2001/TTg), các hội nghị, hội thảo quốc tế nội dung liên quan đến các vấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng, dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, biên giới lãnh thổ hoặc thuộc phạm vi mật nhà nướcphải được Thủ tướng phê duyệt (Điều 3(1)(b)).

Những hạn chế nêu trên đang tạo ra rào cản với sự phát triển của hội Việt Nam, gây ra những xung đột nhất định giữa các hội với quan nhà nước, cũng như giữa nhà nước với các tổ chức quốc tế một số đối tác nước ngoài. Thêm vào đó, những hạn chế nêu trên cũng tạo ra chế “xinchomầm mống của tiêu cực, tham nhũng trong quản nhà nước về hội. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập tế xây dựng nhà nước pháp quyền, cần xóa bỏ các rào cản đó để thúc đẩy sự phát triển của các hội theo hướng phù hợp với tinh thần của Hiến pháp năm 2013 các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế

Đối chiếu với các dự thảo Luật về hội gần đây, thể nêu ra một số hạn chế hướng giải quyết để mở đường cho sự phát triển của hội, cũng như để đổi mới quản nhà nước trong lĩnh vực này trong thời gian tới

Vviệc hạn chế quyền lập hội các hành vi bị nghiêm cấm 

Trong các dự thảo gần đây của Luật về hội đều điều khoản quy định cán bộ, công chức, người đang làm việc trong lực lượng trang được sáng lập hội, đăng thành lập hội, lãnh đạo, điều hành hoạt động hội khi được quan thẩm quyền phân công. Cần xem xét sự phù hợp của quy định này với Luật Cán bộ, công chức hiện hành cũng như với các quy định thực tiễn pháp quốc tế

Cũng trong các dự thảo gần đây của Luật về hội quy định việc hội không liên kết, gia nhập các hội nước ngoài, không nhận tài trợ nước ngoài, trừ những trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định. Cũng cần xem xét tính phù hợp của quy định này với chủ trương hội nhập, hợp tác quốc tế kêu gọi, huy động viện trợ nước ngoài cho công cuộc phát triển của Việt Nam. Thực tế cho thấy, việc đề ra chế các trường hợp đặc biệtsẽ tạo điều kiện cho việc duy trì chế xincho, từ đó phát sinh các hành vi lạm quyền tham nhũng, đồng thời bộ máy nhà nước sẽ đứng trước áp lực tiếp tục phải phình to để đáp ứng khối lượng công việc lớn.

Về các hành vi bị nghiêm cấm, trong các dự thảo gần đây của Luật về hội quy định khá chung chung, thể hiện qua các khái niệm làm phương hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia..., truyền thống văn hóa bản sắc dân tộc; gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; tuyên truyền trái chính sách pháp luật..., gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của đất nước, danh nhân, anh hùng dân tộc. Những quy định này thiếu cụ thể, tính trừu tượng cao, vì thế dễ bị lạm dụng để quy kết, gây cản trở cho hoạt động của các hội

Về việc thành lập hội 

Trong các dự thảo gần đây của Luật về hội một số quy định chưa thực sự phù hợp, cần nghiên cứu hoàn thiện thêm, dụ

Quy định về phạm vi, lĩnh vực hoạt động của hội được xác định theo ngành, nghề, lĩnh vực quản nhà nước. Quy định này chưa phải ánh tính đa dạng của đời sống hội những lĩnh vực hoạt động phong phú của các hội. Trong thực tế, việc quy định rập khuôn cứng nhắc về lĩnh vực hoạt động hội dựa trên hoạt động quản nhà nước được tổ chức theo chuyên ngành, lĩnh vực đã chứng tỏ sự bất cập lớn. Đơn cử, một hội mục tiêu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thì trách nhiệm quản nhà nước không thuộc về Bộ Giáo dục hay Bộ pháp

Quy định hội phải trụ sở đặt tại Việt Nam. Quy định này cũng cần cân nhắc tính phù hợp, khả thi trong thực tế, theo xu hướng chung trên thế giới, ngày càng nhiều hội, nhóm không chính thức đang hoạt động, nhất các nhóm tập hợp tự nguyện trong không gian mạng. Những hội, nhóm này thường không có trụ sở không cần trụ sở, thế nếu quy định như vậy sẽ khó khả thi thể gây cản trở cho hoạt động của các hội, nhóm này

Quy định sáng lập viên của hội phải từ đủ 18 tuổi trở lên, sức khỏe uy tín trong lĩnh vực hội dự kiến hoạt động. Quy định này thể không phù hợp khi áp dụng với các nhóm yếu thế trong xã hội, dụ như trẻ em, người khuyết tật..

Quy định về việc hội phải tài sản độc lập hồ đăng thành lập hội phải văn bản chứng minh quyền sử dụng hợp pháp trụ sở của hội các tài sản bảo đảm hoạt động của hội. Đây cũng quy định cần cân nhắc thêm vì không hợp không khả thi với rất nhiều hội, nhóm như đã nêu trên. Quy định này thể hạn chế quyền tự chủ, tự quản, tự chịu trách nhiệm của người dân trong việc thành lập hội. Trong thực tế, người dân thể sinh hoạt hội dựa trên sự đóng góp bằng thời gian, công sức của mình không nhất thiết phải đóng góp để các tài sản bảo đảm hoạt động của hội. Đây những công việc nội bộ của hội thông thường các Nhà nước không cần không nên can thiệp

Quy định về một dạng cấu áp dụng chung cho tất cả các loại hình hội, nhóm. Quy định này cũng không phù hợp khó khả thi khi trong thực tế các hội quy tổ chức, chức năng lĩnh vực hoạt động vô cùng đa dạng. Thêm vào đó, quy định như vậy thể gây khó khăn cho việc thực hiện quyền lập hội của công dân. Theo pháp luật quốc tế xu hướng chung trên thế giới, các hội quyền tự quyết định về cấu tổ chức căn cứ vào Điều lệ của hội

Quy định về xin phép thành lập hội. Như đã đề cập trên, pháp luật thực tiễn quốc tế xem tự do hiệp hội một quyền dân sự, một dạng hợp đồng dân sự của các nhân để bảo vệ quyền lợi của các hội viên góp phần giải quyết các vấn đề chung của cộng đồng

Về hoạt động của hội 

Luật về hội trong tương lai không nên giới hạn địa bàn hoạt động của hội theo địa giới hành chính nơi hội đăng trụ sở. Tương tự như các doanh nghiệp, các hội thể đăng tại một tỉnh hoạt động trên toàn quốc (tất nhiên khi hoạt động đâu cũng cần tuân thủ các quy định pháp luật chung liên quan)

Ngoài ra, Luật về hội trong tương lai nên thừa nhận bảo vệ tính hợp pháp hoạt động của hội không cách pháp nhân, điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí hội, giảm gánh nặng quản nhà nước thúc đẩy các hoạt động mục đích công của các nhóm trong cộng đồng. Tuy hội không đăng ký có thể phải chịu một số hạn chế về quyền tài sản trong giao dịch dân sự, nhưng với các hội tự hoạt động, tự trang trải không ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của hội thì lựa chọn không đăng phù hợp với tính chất nội dung hoạt động của các hội này. 

Luật về hội trong tương lai cũng nên được xây dựng theo hướng bảo vệ thúc đẩy nguồn lực tài chính cho các hoạt động mục đích công của các hội thông qua các biện pháp như: (i) Miễn thuế với những khoản đóng góp của doanh nghiệp nhân cho các hoạt động của hội mục đích công; (i) Yêu cầu hội thông báo về các khoản viện trợ/tài trợ từ các nguồn trong nước nước ngoài (thay phải xin phê duyệt) hội trách nhiệm quản , sử dụng báo cáo về việc sử dụng các nguồn tài trợ này thông qua chế kiểm toán; (ii) Quy định hội được quyền tiếp cận nguồn ngân sách công trên sở cạnh tranh công bằng bình đẳng, quyền thực hiện các hoạt động kinh doanh tạo nguồn thu phục vụ cho hoạt động của hội mục đích công chi trả những chi phí hợp cho hoạt động của tổ chức hội

Một khía cạnh nữa đó Luật về hội trong tương lai cũng nên đảm bảo bảo vệ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của hội, những vấn đề này gắn liền với tinh thần, động , mục đích, sứ mệnh việc tổ chức các hoạt động của hội. Nhà nước nên hạn chế sự can thiệp vào công việc nội bộ của hội. Những vấn đề như nội dung điều lệ hội, bầu chọn, đề cử thành viên ban lãnh đạo hội nên để cho các thành viên hội tự quyết. Trường hợp điều lệ vi phạm pháp luật thì Nhà nước can thiệp thông qua thủ tục khiếu nại hoặc khởi kiện tại tòa án để đảm bảo công cho các bên liên quan

Thứ ba, hoàn thiện các quy định về giám sát và xử lý các vi phạm trong quản nhà nước về hội 

Như đã đề cập phần trên, chế quản nhà nước đối với hội cần cải cách chỉ để tập trung vào 2 nội dung chính: (1) kiểm tra, giám sát, xử bằng pháp luật nhằm duy trì an ninh chính trị, trật tự an toàn hội, lợi ích của cộng đồng, đất nước; (2) chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ nguồn lực với hội trong quản phát triển hội thông qua các khoản kinh phí tài trợ trực tiếp, cũng như gián tiếp thông qua các ưu đãi về tài chính, thuế khoá

Cách tiếp cận nêu trên đòi hỏi pháp luật cần quy định nội dung trách nhiệm của các quan nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hội; kiểm tra việc tuân thủ tôn chỉ, mục đích đã được phê duyệt việc quản , sử dụng tài sản, tài chính của các tổ chức, nhất đối với việc sử dụng nguồn tài trợ của nước ngoài tổ chức quốc tế đối với các hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử vi phạm pháp luật về hội. Trong vấn đề này, nên quy định một quan (đầu mối) thống nhất việc quản nhà nước về hội (thể Bộ Nội vụ) để tránh sự trùng chéo, mâu thuẫn hoặc nhũng nhiễu

Pháp luật cần rành mạch hoá các giới hạn về tự do lập hội để ngăn ngừa sự vi phạm quyền này. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy, các nhà lập pháp thường không tiên liệu được tất cả các tình huống thể xảy ra trên thực tế, trong khi bản thân các khái niệm như lợi ích công cộng, trật tự hội, chuẩn mực đạo đức, thuần phong mỹ tục,... vốn rất trừu tượng. Do đó, cần chế tự pháp để giải thích pháp luật hay đưa ra những giải đúng đắn trong các trường hợp giới hạn tự do lập hội. Nói cách khác, nguyên tắc chung : quyền tự do hiệp hội được lập pháp ghi nhận, quan hành pháp không thể tùy tiện đặt ra các giới hạn đối với quyền lập hội, khi tự do lập hội bị vi phạm trên thực tế thì pháp sẽ chủ thể đưa ra phán quyết về tính đúng đắn, phù hợp của các giới hạn quan hành pháp đã áp dụng

Trong trường hợp Việt Nam, quyền giải thích hiến pháp pháp luật được trao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Tuy nhiên, quan này cũng rất hiếm khi thực hiện thẩm quyền này. Do đó, để quyền tự do hiệp hội thực sự được bảo vệ thực thi nước ta, cần củng cố tổ chức hoạt động của hệ thống toà án theo hướng tăng cường tính độc lập, trao cho toà án quyền giải thích pháp luật để toà án thực sự trở thành thiết chế bảo vệ các quyền tự do của công dân, trong đó quyền lập hội.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com