Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm trong lĩnh vực hải quan

Lợi ích của việc hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan? Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan?

1. Lợi ích của việc hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan:

Sau gần 4 năm thực hiện Nghị định số 45/2016/CP, bên cạnh một số kết quả đạt được như góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động hải quan, phòng ngừa, ngăn chặn xử kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật hải quan, nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người khai hải quan; góp phần cải cách thủ tục hành chính bảo đảm yêu cầu quản nhà nước về hải quan ... Nghị định số 45/2016/CP đã phát sinh một số hạn chế cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tế.

Cụ thể như một số văn bản quy định về quản hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; quy định về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan sự thay đổi tại các văn bản như: Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13, Luật Quản Ngoại thương số 05/2017/QH14, Nghị định số 134/2016/CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ, Nghị định số 69/2018/CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương, Nghị định số 08/2015/CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 59/2018/CP ngày 20/4/2018 của Chính phủ) Do vậy, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về hải quan cần được điều chỉnh để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật

Nghị định số 128/2020/CP được ban hành với mục đích nhằm bảo đảm hơn nữa việc xử phạt nghiêm minh nhưng tính khả thi, hiệu quả phù hợp với thực tế; góp phần bảo đảm, duy trì trật tự quản nhà nước về hải quan, đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; khuyến khích người khai hải quan, người nộp thuế chủ động tự giác chấp hành pháp luật hải quan pháp luật liên quan.

Nghị định được xây dựng trên sở bảo đảm phù hợp với Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình sự các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, Luật Hải quan, Luật Quản thuế, các luật về thuế các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến quản nhà nước về hải quan; đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóa hải quan; phù hợp các chuẩn mực trong các điều ước quốc tế Việt Nam thành viên tuân thủ theo cam kết.

Đồng thời, Nghị định số 128/2000/CP cũng kế thừa những quy định còn phù hợp của Nghị định số 127/2013/CP, Nghị định số 45/2016/CP; bổ sung những quy định mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong quản nhà nước về hải quan; khắc phục, xử những vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện các Nghị định này.Việc sửa đổi, bổ sung hành vi vi phạm hành chính trong Nghị định số 128/2020/CP được xây dựng phù hợp với quy định của pháp luật về xử vi phạm hành chính phù hợp với chế quản . Không bổ sung hành vi vi phạm khi không biện pháp quản hoặc biện pháp quản nhưng không hậu quả của việc không tuân thủ

Tuy nhiên, kể từ khi Nghị định 128/2000/CP ban hành các quan thực thi, các nhân, tổ chức cũng gặp một số vướng mắc trong quá trình áp dụng hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, các vướng mắc đó đều được phản ánh, kiến nghị trực tiếp về Tổng cục Hải quan, qua đó, Tổng cục Hải quan cũng đã nghiên cứu trả lời các kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp. Tổng cục Hải quan ghi nhận sẽ xem xét thực tiễn quá trình thi hành quy định này để đánh giá cụ thể sẽ nghiên cứu khi sửa đổi, bổ sung Nghị định 128/2020/CP đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản nhà nước phù hợp với thực tế áp dụng.

Theo đó, hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính để đáp ứng với sự phát triển của nền kinh tế trong nước phải ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động hải quan, phòng ngừa, ngăn chặn xử kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật hải quan, nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người khai hải quan; góp phần cải cách thủ tục hành chính bảo đảm yêu cầu quản nhà nước về hải quan

2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật:

Một , pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải thể chế hóa các chủ trương chính sách của Đảng, phù hợp với Hiến pháp pháp luật

Hệ thống pháp luật hải quan nói chung, hệ thống pháp luật về xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan nói riêng từ trước đến nay đã đang bám sát, cụ thể hóa các chủ trương đường lối của Đảng cũng như chính sách pháp luật của Nhà nước. Hiện nay, Việt Nam đang hội nhập kinh tế, quốc tế một cách sâu rộng thì pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan càng phải phát huy yếu tố thể chế chủ trương, chính sách của Đảng, phù hợp với Hiến pháp pháp luật một cách nghiêm túc triệt để

Hai , pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, hiện đại hóa hải quan

Hiện đại hóa hải quan một tất yếu của sự phát triển, nhu cầu tự thân của ngành hải quan cũng như đòi hỏi khách quan của quá trình mở cửa, hội nhập nền kinh tế Việt Nam với thế giới khu vực. Hiện đại hóa hải quan gồm nhiều cấu phần khác nhau, trong đó cải cách, hiện đại hóa thể chế, chính hiện đại hóa hệ thống pháp luật hải quan mà hệ thống pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan một bộ phận không thể tách rời.

Đây thể khẳng định nhiệm vụ đầu tiên, quan trọng nhằm bảo vệ hệ thống pháp luật hải quan hiện đại, minh bạch mặt khác, sở để triển khai các nội dung khác của hiện đại hóa hải quan như hiện đại hóa bộ máy quản nhà nước, hiện đại hóa trang thiết bị, khoa học, công nghệ

Xuất phát từ nguyên tắc xây dựng hệ thống pháp luật về hải quan đảm bảo: tính minh bạch, ràng, tính ổn định; tính dự báo; tính linh hoạt luôn cập nhật các chuẩn mực thông lệ quốc tế tiên tiến nhất thì các quy định theo các hiệp ước quốc tế, cam kết quốc tế phải được chi tiết hóa thành các điều trong Luật Hải quan, các điều khoản luật phải được xây dựng mức độ chi tiết nhất thể để tránh phải ban hành quá nhiều văn bản hướng dẫn.

Đồng thời với việc bổ sung các nội dung về quản hải quan hiện đại, thủ tục hải quan điện tử thì hệ thống pháp luật pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan cũng phải xây dựng theo hướng hiện đại hóa, đưa được các quy định sửa đổi, bổ sung của luật vào các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Ba , pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải đủ mạnh nghiêm khắc để bảo vệ, phòng ngừa, hạn chế vi phạm các quy định pháp luật hải quan

Với vai trò bộ phận cấu thành của pháp luật hải quan, pháp luật xử vi phạm hành chính về hải quan nhiệm vụ đảm bảo cho hệ thống pháp luật hải quan được thực hiện mức cao, các chế tài xử phạt ràng, phát huy hiệu lực, hiệu quả, tính phòng ngừa, răn đe để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

Qua thực tiễn công tác xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan tại Việt Namcho thấy các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan đều xâm phạm đến chính sách xuất nhập khẩu hàng hoá, gian lận thuế, buôn lậu ... ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh trong nước cũng như kinh tế đối ngoại. vậy pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải thực sự đóng vai trò bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh kinh tế

Bốn , pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải tiếp tục kế thừa, giữ vững các thành tựu lập pháp về hành vi, nguyên tắc, thủ tục xử vi phạm hành chính nói chung, cũng như quy định xử phạt vi phạm hành chính về hải quan đã được thời gian qua kiểm nghiệm đúng đắn, chính xác, phù hợp với thực tiễn, hiệu lực hiệu quả tính ổn định cao

Năm , pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải thường xuyên được hoàn thiện một cách linh hoạt, kịp thời đồng bộ nhằm đáp ứng tính đa dạng của các loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu, đáp ứng được các nguyên tắc tự do thương mại bảo đảm sự bình đẳng của các tổ chức, nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất nhập khẩu; đồng thời, phải được xây dựng theo định hướng mởđể tiếp tục hoàn thiện phát triển

Sáu , pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải bảo đảm được thống nhất, minh bạch, đơn giản, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện áp dụng. Hiện nay hệ thống các văn bản xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan 

Pháp luật xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải phù hợp với các chuẩn mực của các điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan mà Việt Nam kết gia nhập.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com