Giải quyết tranh chấp dân sự thông qua hòa giải ngoài Tòa án 

Giải quyết tranh chấp dân sự thông qua hòa giải ngoài Tòa án là gì? Đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc cơ bản và bản chất pháp lý của việc giải quyết tranh chấp dân sự thông qua phương thức hòa giải ngoài Tòa án?

1. Giải quyết tranh chấp dân sự thông qua hòa giải ngoài Tòa án là gì?

Như đã trình bày trên, hòa giải được hiểu một biện pháp giải quyết tranh chấp, theo đó, với sự giúp đỡ của một bên thứ ba độc lập giữ vai trò trung gian, các bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải quyết tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật, truyền thống đạo đức hội. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy hoạt động hòa giảitrong tranh chấp dân sự một phương thức giải quyết tranh chấp lâu đời trên thế giới.

Ngoài phương thức giải quyết các tranh chấp dân sự bằng hòa giảitại Tòa ánquan pháp tiến hành, cụ thể những hoạt động dưới sự chủ trì của Thẩm phán Tòa án nhân dân để các bên đương sự giải quyết tranh chấp về quyền lợi, nghĩa vụ dân sự, pháp luật còn thừa nhận rất nhiều hình thức hòa giảingoài Tòa án(không phải do Tòa ántiến hành) do các nhân, quan, tổ chức khác tiến hành được pháp luật cho phép, thừa nhận

Giải quyết tranh chấp dân sự thông qua hòa giải ngoài Tòa án được hiểu thủ tục trong đó một người hay một nhóm người (hòa giải viên, trọng tài viên) sẽ trợ giúp các bên trong việc giải quyết tranh chấp. thể thấy, khác với phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng chỉ sự tham gia của các bên tranh chấp, trong hòa giải sự tham gia trợ giúp của bên thứ ba hòa giải viên, trọng tài viên

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, hoạt động hòa giảingoài Tòa áncông cụ quan trọng để hỗ trợ kinh doanh tăng cường phát triển kinh tế. Trong tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài, hòa giảingoài Tòa ánđược coi vượt qua các rào cản về văn hoá quyền tài phán . Các hoạt động về hòa giải, Trọng tài không phải thay thế hoạt động giải quyết tranh chấp truyền thống của Tòa ánđược coi hỗ trợ cho hoạt động giải quyết tranh chấp được nhanh, hiệu quả về chi phí minh bạch hơn. hòa giảigiúp cho xử được những vụ việc tranh chấp rất khó khăn trong việc giải quyết bằng phương thức tố tụng truyền thống.

Với nhiều ưu điểm của hoạt động hòa giảingoài Tòa ántrong việc giải quyết tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại... nhiều quốc gia trên thế giới nhiều biện pháp thúc đẩy hoạt động này. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới tại 190 nền kinh tế, đến 173 nền kinh tế chấp nhận hoạt động hòa giảitự nguyện ngoài Tòa án . Tại Châu Âu, các nước muốn tham gia vào Liên minh Châu Âu thì phải chấp nhận áp dụng hòa giải ngoài Tòa án. Việt Nam, Bộ luật tố tụng dân sự 2015 một chương mới về công nhận thỏa thuậnhòa giảithành ngoài Tòa án. Tháng 2 năm 2017, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 22/2017/CP về hòa giảithương mại. Những quy định khuôn khổ pháp cần thiết để thúc đẩy sự phát triển hoạt động hòa giảingoài Tòa ántại Việt Nam

2. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp dân sự thông qua phương thức hòa giải ngoài Tòa án:

Giải quyết các tranh chấp dân sự thông qua phương thức hòa giảingoài Tòa ánphương thức giải quyết tranh chấp độc lập với quá trình tố tụng, một số đặc điểm riêng sau

Thứ nhất, giải quyết các tranh chấp dân sự thông qua phương thức hòa giảingoài Tòa ánđược thực hiện căn cứ vào sự thỏa thuậncủa các bên tranh chấp. thỏa thuậntham gia hòa giảithể dạng thành văn hoặc bất thành văn

Thứ hai, bên thứ ba trung lập chỉ hỗ trợ các bên đưa ra thỏa thuận, không thẩm quyền phán xét

Thứ ba, giải quyết các tranh chấp dân sự thông qua phương thức hòa giải ngoài Tòa án mang tính bảo mật thông tin. Tất cả các thông tin được đưa ra trong quá trình giải quyết đều được giữ kín

Thứ , thỏa thuận được sau quá trình hòa giải giá trị như một hợp đồng

3. Ý nghĩa của hòa giải các tranh chấp dân sự ngoài Tòa án:

Trên thực tế, việc giải quyết các tranh chấp dân sự Việt Nam chủ yếu được giải quyết thông qua phương thức Tòa án. Dẫn đến việc Tòa án luôn trong tình trạng quá tải, nhiều vụ án tồn đọng, không kịp giải quyết

Từ thực tiễn xét xử, thể thấy hòa giải theo thủ tục tố tụng dân sự tại Tòa án đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Cụ thể

Thứ nhất, do thẩm quyền của Tòa án mở rộng, số lượng vụ án Tòa án phải thụ nhiều, tính chất vụ việc ngày càng phức tạp, một số Thẩm phán dành thời gian, công sức cho công tác hòa giải còn hạn chế; còn Thẩm phán mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận và công khai chứng cứ hòa giải với mục đích cho đủ thủ tục tố tụng không quan tâm đến hòa giải thành hay không. Trước phiên hòa giải, Thẩm phán đã nắm được các tình tiết về vụ án, thể đã bước đầu định hình đường lối giải quyết vụ án nên khả năng áp đặt suy nghĩ nhận định của mình lên các đương sự trong quá trình hòa giải. Một số vụ việc qua trao đổi của Thẩm phán, đương sự nghi ngờ tính khách quan của Thẩm phán dẫn đến không hợp tác trong hòa giải

Thứ hai, việc hòa giải tại Tòa ánphải được tiến hành công khai, tại trụ sở Tòa án, trong giờ hành chính không thể linh hoạt về thời gian, địa điểm để phù hợp với các bên hay bảo đảm sự bảo mật thông tin của các bên, do vậy việc hòa giải không nhanh chóng, thuận lợi. hòa giải, đối thoại trong tố tụng do Thẩm phán tiến hành nên phải chấp hành quy tắc đạo đức ứng xử của Thẩm phán, khó linh hoạt để tiếp xúc, đưa ra những giải thích, lời khuyên giúp các bên tranh chấp cảm thông, chia sẻ, nhượng bộ hòa giải. 

Thứ ba, nhiều trường hợp, đương sự, nhất bị đơn thái độ bất hợp tác, gây khó khăn cho Tòa án như: từ chối nhận giấy triệu tập, cố tình không đến phiên hòa giải, không mặt tại địa chỉ tạm trú nên Tòa án không tống đạt được giấy báo phiên hòa giải; đương sự không thỏa thuậnđược với nhau đã bỏ về không tên vào biên bản hòa giải,...Vụ án dân sự liên quan đến yêu cầu hủy quyết định biệt của Ủy ban nhân dân nhưng đại diện của Ủy ban nhân dân thường xin vắng mặt hoặc ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng nhưng người được ủy quyền không nắm nội dung vụ án nên hòa giải không đạt kết quả.

Nhiều quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động phức tạp khó giải quyết dứt điểm toàn bộ các tranh chấp ngay phải trải qua quá trình thu thập chứng cứ, xác minh, thẩm định phải tiến hành hòa giải trong nhiều phiên nên đã ảnh hưởng đến thời gian hòa giải, giải quyết vụ án. Nhiều vụ án thời gian Tòa án thu thập chứng cứ thẩm định trước khi tiến hành mở phiên họp hòa giải khá dài dẫn đến mâu thuẫn giữa các đường sự ngày càng trầm trọng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả hòa giải không thành.

Nhiều đương sự do ngại đi lại nhiều lần, tốn kém chi phí, thời gian nên đề nghị không hòa giải, dẫn đến vụ án không tiến hành hòa giải được. Trong vụ án nhiều đương sự được Tòa án triệu tập tham gia hòa giải nhưng nhiều đương sự vắng mặt không ủy quyền cho người đại diện dẫn tới Tòa án phải mở phiên họp nhiều lần vẫn không tiến hành hòa giải được

Thứ , vsở vật chất, sở vật chất của nhiều Tòa án còn hạn chế (thiếu phòng hòa giải thân thiện, nhất những đơn vị số lượng án hôn nhân gia đình lớn); phải tổ chức hòa giải tại phòng nghiên cứu hồ của Hội thẩm nhân dân, phòng họp của quan ..

Thực tiễn giải quyết tranh chấp dân sự đang đặt ra yêu cầu đa dạng hóa phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án để giảm tải gánh nặng cho hệ thống Tòa án, nâng cao chất lượng xét xử giải quyết các loại án của các Thẩm phán. Một trong những phương thức phổ biến trên thế giới hiện nay giải quyết tranh chấp dân sự thông qua hòa giải ngoài Tòa án. Theo đó, xuất hiện sự phân biệt phương thức đại diện cho quyền lực công – Tòa án một bên các phương thức được lựa chọn bởi các chủ thể phương thức giải quyết tranh chấp thay thế

Hòa giảicác tranh chấp dân sự ngoài Tòa án mang nhiều ý nghĩa tích cực. Cụ thể

Thứ nhất, hòa giảingoài Tòa án đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nhu cầu đòi hỏi của hội để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đời sống. Với cách thức thân thiện, đồng thuận trên nguyên tắc chia sẻ, cảm thông, cao thượng, “hai bên cùng thắng, hòa giảigóp phần hàn gắn những mâu thuẫn, rạn nứt, nâng cao ý thức pháp luật của người dân, ngăn ngừa các tranh chấp trong tương lai, tạo sự đồng thuận, xây dựng khối đoàn kết trong nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh chính trị trật tự an toàn hội

Thứ hai, hòa giải ngoài Tòa án mang lại ý nghĩa nhân văn trong giải quyết tranh chấp. Nếu hòa giải thành, các bên có thể duy trì hoặc cải thiện quan hệ nhờ việc xem xét đến lợi ích quan tâm thực tế. Điều này thể hiện ý chí mong muốn khả năng của mỗi bên trên sở đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước truyền thống đạo đức hội, trên sở nguyên tắc tự nguyện của mỗi bên, giúp giải quyết triệt để, hiệu quả các tranh chấp không phải mở phiên toà xét xử; kết quả hòa giảithành phần lớn được các bên tự nguyện thi hành; vụ việc không phải trải qua thủ tục thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm theo quy định của các bộ luật tố tụng

Thứ ba, hòa giải ngoài Tòa án giúp giải quyết các tranh chấp dân sự nhanh chóng, ít tốn kém, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức của các bên liên quan của Nhà nước; hạn chế tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, gây bức xúc trong luận. hòa giảingoài Tòa án các bên hoàn toàn quyền rút ngắn thủ tục thông qua thỏa thuận, miễn là việc thỏa thuận về tranh chấp được thông qua

Thứ , hòa giải ngoài Tòa án được coi là một hoạt động hỗ trợ cho hoạt động giải quyết tranh chấp bằng tố tụng tại Tòa án. Nâng cao hiệu quả của hoạt động hòa giải ngoài Tòa án giải pháp căn , giúp giải quyết khối lượng công việc ngày càng nặng nề của Tòa ántrong bối cảnh hàng năm các tranh chấp, khiếu kiện không ngừng tăng lên cả về số lượng tính chất phức tạp

4. Nguyên tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp dân sự thông qua phương thức hòa giải ngoài Tòa án:

Tuy hình thức hòa giải dựa trên thiện chí sự tự nguyện của các bên nhưng hòa giải tranh chấp dân sự ngoài Tòa án vẫn phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự tuân theo các nguyên tắc của pháp luật dân sự. Nhằm bảo vệ các quyền lợi ích chính đáng của các chủ thể khi tham gia hòa giải, cần tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định sau

5. Bản chất pháp lý của việc giải quyết tranh chấp dân sự thông qua phương thức hòa giải ngoài Tòa án:

Hòa giải các tranh chấp dân sự ngoài Tòa án một quá trình giải quyết tranh chấp độc lập bản chất pháp một hợp đồng, thể hiện quyền tự do ý chí, tự do cam kết, tự do định đoạt của các bên trong việc giải quyết tranh chấp . Cụ thể

Thứ nhất, các bên hoàn toàn tự nguyện thỏa thuận về phương án giải quyết tranh chấp trên sở các đề xuất của hòa giải viên sở, hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai, hòa giải viên lao động, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị , thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung hòa giảiviên); Trọng tài viên của Trung tâm trọng tài tự nguyện thi hành kết quả thỏa thuận đạt được

Kết quả thỏa thuận đạt được sau quá trình hòa giải cũng như việc thi hành các thỏa thuận đó cũng đều chỉ hiệu lực ràng buộc như một bản hợp đồng riêng giữa các bên tranh chấp. Trong trường hợp một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thỏa thuận đó thì bên kia quyền khởi kiện tại Tòa án như đối với một hợp đồng mới

Về nguyên tắc, thỏa thuận đối với các tranh chấp dân sự hòa giải ngoài Tòa án phải được các bên tự nguyện thi hành. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều trường hợp một bên hoặc các bên không chịu thi hành thỏa thuận của mình. Pháp luật của Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới chưa coi những thỏa thuận đó thỏa thuận giá trị pháp được công nhận thi hành ngay, chỉ coi thỏa thuận hòa giải như một hợp đồng dàn xếp hoặc hợp đồng điều chỉnh giữa các bên quy định riêng về loại hợp đồng này.

Khoản 3 Điều 13 Quy tắc hòa giải năm 1980 của UNCITRAL quy định : Bằng việc kết thỏa thuận hòa giải bằng văn bản, các bên chấm dứt tranh chấp bị ràng buộc bởi thỏa thuận hòa giải đó. Hay như tại Điều 2044 Bộ luật Dân sự Pháp quy định dàn xếp hợp đồng việc các bên chấm dứt tranh chấp đã xảy ra hoặc phòng ngừa một vụ tranh chấp sắp xảy ra. Còn Điều 850 Bộ luật Dân sự Thương mại Thái Lan quy định thỏa hiệp hợp đồng qua đó các bên dàn xếp một tranh chấp, bất kể đó thỏa hiệp thực sự hay đang dự định bằng sự nhân nhượng của hai bên

Thứ hai, hòa giảiviên được các bên lựa chọn tham gia quá trình hòa giải chỉ là người trung gian, hỗ trợ cho việc tiếp xúc, đàm phán giữa các bên người vấn, đề xuất các phương án, các khả năng giải quyết khác nhau để các bên cân nhắc, lựa chọn quyết định. Vai trò của người thứ ba trong giải quyết tranh chấp dân sự thông qua hòa giải ngoài Tòa án rất quan trọng trong việc hỗ trợ, hướng dẫn các bên tìm ra các giải pháp để giải quyết tranh chấp

Ngoài việc am hiểu về chuyên môn, hòa giải viên phải người trung lập với các bên tranh chấp, không liên quan đến lợi ích của các bên. hòa giảiviên cũng không được tiết lộ thông tin của các bên tranh chấp trừ một số trường hợp do luật định như trong trường hợp thấy mâu thuẫn, tranh chấp nghiêm trọng thể dẫn đến hành vi bạo lực gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của các bên hoặc gây mất trật tự công cộng hay phát hiện mâu thuẫn, tranh chấp dấu hiệu vi phạm pháp luật về xử vi phạm hành chính hoặc pháp luật về hình sự .

Bên cạnh đó, hòa giảiviên cũng không quyền quyết định hay áp đặt bất cứ vấn đề ràng buộc các bên tranh chấp. Ý kiến của hòa giảiviên chỉ tính chất tham vấn, nội dung thỏa thuận đều do các bên tự quyết định, không phụ thuộc vào ý chí của người thứ ba. hòa giảiviên xử cả vấn đề tình tiết vấn đề pháp , nhưng luậtkhông phải trọng tâm của quy trình hòa giải. hòa giảikhông phải việc quyết định ai đúng ai sai, người nào lỗi, tuyên bố ai thắng ai thua mà là nhìn vào tương lai. Trọng tâm không phải ai nói , làm trong quá khứ. Thay vào đó, mục đích của tìm ra một giải pháp thực tiễn thể chấp nhận được với bất kỳ ai liên quan, có tính đến những lợi ích khác nhau, lợi ích pháp cũng như những lợi ích khác. Những đặc điểm nêu trên của hòa giải ngoài Tòa án tạo nên những ưu điểm nổi bật so với hòa giải trong Tòa án

6. Hiệu lực pháp lý của hòa giải ngoài Tòa án:

Nội dung thỏa thuận của các bên tranh chấp không được trái với quy định của pháp luật phải phù hợp với đạo đức hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân ta. cho thỏa thuận đó thể hiện ý chí tự nguyện của các bên tranh chấp, nhưng nội dung của thỏa thuận đó không phù hợp với quy định của pháp luật, trái đạo đức hội, thì sẽ không được công nhận. Thực tế xảy ra nhiều trường hợp sau khi các bên tranh chấp đã được hòa giải thành nhưng không thực hiện cam kết thỏa thuận đã gây không ít khó khăn cho công tác hòa giải, do bởi hòa giảingoài Tòa án không tính cưỡng chế của quan nhà nước thẩm quyền buộc các bên phải thực hiện những nội dung đã thỏa thuận

Để thỏa thuậngiữa các bên được đảm bảo thi hành bởi quan nhà nước thẩm quyền, các bên thể yêu cầu Tòa án công nhận kết quả hòa giảithành đã đạt được thông qua các hình thức hòa giảingoài Tòa án

Trong trường hợp tranh chấp không giải quyết được thông qua phương thức hòa giảingoài Tòa án, các bên thể nộp đơn khởi kiện ra Tòa ánthẩm quyền để giải quyết theo quy định của pháp luật.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com