Giải quyết xung đột xã hội là gì? Các phương thức giải quyết xung đột xã hội?

Giải quyết xung đột xã hội là gì? Các phương thức giải quyết xung đột xã hội bao gồm: Các biện pháp giải quyết xung đột và các giải pháp phòng ngừa xung đột?

1. Khái niệm giải quyết xung đột hội là gì?

Giải quyết xung đột hội được khái niệm hóa là các phương pháp quy trình liên quan để tạo điều kiện cho việc chấm dứt xung đột hội trả thù một cách hòa bình. Các nhóm, cộng đồng trong hội cam kết cố gắng giải quyết xung đột hội bằng cách tích cực truyền đạt thông tin về động hoặc ý thức hệ xung đột của họ với những người còn lại trong nhóm. Cộng đồng của mình hoặc với bên đối địch trong xung đột (dụ: ý định; do để giữ một số niềm tin nhất định) bằng cách tham gia vào việc thương lượng tập thể.

Các chiều hướng giải quyết thường song song với các chiều cạnh xung đột trong cách xử xung đột. Giải quyết bằng nhận thức cách những bên tranh chấp hiểu nhìn nhận xung đột, bằng niềm tin, quan điểm, sự hiểu biết thái độ. Giải quyết bằng tình cảm cách những người tranh chấp cảm nhận về xung đột, năng lượng cảm xúc. Cách giải quyết hành vi phản ánh cách các bên tranh chấp hành động, hành vi của họ. Cuối cùng tồn tại một loạt các phương pháp thủ tục để giải quyết xung đột, bao gồm đàm phán, hòa giải, hòa giải – trọng tài, ngoại giao xây dựng/tìm kiếm hòa bình một cách sáng tạo

Thuật ngữ giải quyết xung đột hội cũng thể được sử dụng thay thế cho thuật ngữ giải quyết tranh chấp, trong đó quá trình trọng tài tố tụng liên quan chặt chẽ. Khái niệm giải quyết xung đột hội thể được coi bao gồm việc các bên xung đột sử dụng các biện pháp phản kháng bất bạo động trong nỗ lực thúc đẩy các cách giải quyết hiệu quả

2. Các phương thức giải quyết xung đột xã hội:

2.1. Giải quyết xung đột:

Trong quá trình quản giải tỏa xung đột hội, việc phân loại xungđột xác định đúng diễn biến, các giai đoạn phát triển của xung đột hội ý nghĩa rất lớn. Phân loại đúng đắn hay không phụ thuộc vào năng lực quản xung đột, tức nhờ vào tri thức, kỹ năng thái độ của các chủ thể xung đột quản xung đột. Năng lực quản xung đột hội, như là một trình độ của văn hóa chính trị, khi giúp cho việc xác định kịp thời các loại hình xung đột, từ tính chất, quy mô cho đến các lĩnh vực mức độ. Trên sở đó, thể áp dụng các phương thức quản , giải tỏa phù hợp. Chủ thể quản xung đột hội được coi năng lực, khi nhận thức được tính chất, đặc điểm của các loại hình, các quy của xung đột, nắm chắc diễn biến, tính chất của các giai đoạn xung đột: từ giai đoạn ngấm ngầm đến giai đoạn công khai, căng thẳng, đối đầu, không tương dung giữa các bên xung đột; kỹ năng giải tỏa phù hợp, hiệu quả, với một thái độ khoa học, khách quan

Các phương pháp quản giải tỏa xung đột đúng, ý nghĩa quyết định thành công của quản giải tỏa xung đột hội. Cách biểu hiện của văn hóa trong các xung đột tác động mạnh mẽ đến việc lựa chọn các phương thức quản . Chỉ sự thấu hiểu văn hóa, chúng ta mới thể chọn các phương thức phù hợp. Văn hóa chính trị đề cao chủ nghĩa nhân văn hóa chính trị đề cao chủ nghĩa cộng đồng sẽ ảnh hưởng lớn đến cách lựa chọn phương thức quản xung đột. Giá trị văn hóa hiện đại, dưới tác động của chủ nghĩa duy , khoa học công nghệ cao, hội nhập bao dung văn hóa... sẽ làm nền tảng nhân lõi cho suy nghĩ đúng hành động hợp của chủ thể quản giải tỏa xung đột

Trước một hiện tượng hội nói chung, xung đột hội nói riêng, mỗi dân tộc, cộng đồng, mỗi nhân đều cách ứng xử khác nhau. Trong các cách ứng xử khác nhau đó, bao giờ cũng một cách ứng hợp , hợp tình, ứng xử tối ưu. Muốn cách ứng xử tối ưu phải được tâm thếđể thể quyết định hoặc đánh đổi giữa điểm mạnh điểm yếu, giữa đượcmất. Tâm thế lúc đó biểu hiện ra như các chuẩn mực văn hóa tối ưu, mang tính sáng suốt, minh triết. xuyên qua những cái thể, như bất hợp trong sự hợp , mất cân đối trong sự hài hòa, tạm thời trong lâu dài... để tìm ra một giải pháp mang tính sáng suốt, đúng nhất, phù hợp nhất với bối cảnh xung đột.

Như vậy, tâm thế hội kết quả tổng hợp của các hoạt động sáng tạo tinh thần của con người. Tâm thế hội giúp định hình chuẩn mực hành vi của các chủ thể xung đột, hoặc các chủ thể tham gia quản , giải tỏa xung đột. Tâm thế hội phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh văn hóa tiểu văn hóacủa môi trường hội, nơi xung đột đang diễn ra. Trên thực tế, cùng một điều kiện vật chất, kinh tế, kỹ thuật nguồn lực như nhau, nhưng tâm thế hội khác nhau đã thúc đẩy các hành động khác nhau cho kết quả hoàn toàn khác nhau.

Cũng trên một sở văn hóa nền tảng, trong cùng một bối cảnh, nhất bối cảnh thách thức, khó khăn, phức tạp, bất lợi... người tâm thế, thường khả năng xây dựng cho mình nền tảng tri thức rộng, niềm tin vững chắc, bản lĩnh vững vàng, xúc cảm chân thực... để đề ra các mục tiêu bao quát, tầm, hướng thiện, giá trị; vạch ra các phương châm cách thức hành động hiệu quả, thiết lập các chuẩn mực hành vi ràng. thế, họ dễ dàng hơn khi vượt qua khó khăn, dễ dàng hơn trong việc đạt được các mục tiêu

Việc nắm vững tình huống xung đột, tri thức về quản xung đột sẽ giúp cho con người hiểu công việc, nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả cao trong mọi nhiệm vụ quản xung đột đã đặt ra. Mặt khác, việc hiểu con người, nắm chắc được đặc điểm tâm, sinh , nhu cầu, nguyện vọng của họ sẽ giúp cho người lãnh đạo những cách tác động phù hợp nhằm tạo dựng lòng tin, gây quan hệ thiện cảm với mọi người, qua đó hạn chế tối đa các va chạm, mâu thuẫn xảy ra trong quan hệ qua lại giữa các nhân. Quản giải tỏa xung đột hội một quá trình hội phức tạp, đòi hỏi phải nhiều kỹ năng thông thường, đặc biệt đặc thù. Thái độ công bằng, khách quan, khoa học, không vụ lợi đòi hỏi nghiêm túc đối với các chủ thể quản , giải tỏa xung đột

Tác động tiêu cực về mặt tâm do các xung đột hội mang lại ảnh hưởng đến cả bên chiến thắng lẫn bên thất bại. Các kết quả của xung đột hội thể để lại hậu quả trực tiếp, gián tiếp dài hạn. Khi xung đột xảy ra, mỗi bên sẽ nỗ lực để làm thiệt hại tối đa các giá trị cả vật chất tinh thần của đối thủ. Quá trình tìm kiếm các cách thức phương tiện, công cụ để đạt được mục tiêu đó (hay chống lại việc đạt được mục tiêu đó của phe đối lập) thể dẫn đến bất đồng chính kiến, ngay trong nội bộ mỗi bên, tạo ra sự chia rẽ phân sức mạnh của các bên, tạo ra áp lực ức chế lớn ngay cả khi giành chiến thắng.

Nếu một bên trong xung đột bị thất bại, bên đó sẽ bị tổn thương nặng nề về tâm tùy theo mục tiêu tính chất cuộc đấu tranh. Nhưng ngay cả khi bên giành chiến thắng, các phương tiện được sử dụng trong cuộc đấu tranh, thể để lại hậu quả cho chính người sử dụng. Kết cục của bên thất bại cũng một điều ám ảnh đối với bên thắng lợi. Điều này đặc biệt nghiêm trọng trong trường hợp xung đột đã mức độ cao (đối đầu, không tương dung).

việc sử dụng các phương tiện cưỡng chế, thậm chí bạo lực được biện minh để phục vụ cho mục tiêu chung, nhưng hậu quả về tâm để lại cho cả bên thắng lợi bên thất bại đều sẽ rất nặng nề. Những trải nghiệm đó thể ảnh hưởng đến quan điểm, thậm chí thế giới quan của những người liên quan

2.2. Phòng ngừa xung đột:

Phòng ngừa xung đột hội cũng một cách giải quyết xung đột hội. Nhìn từ mọi phương diện, phòng ngừa xung đột hội, nhiên đúng đắn hữu ích hơn nhiều so với xóa bỏ hoặc giải quyết một khi xung đột hội đã xảy ra. Cho nên, Nhà nước hội cần tập trung cả vào việc phòng ngừa xung đột hội xảy ra nhằm hạn chế những mâu thuẫn khi xung đột phát sinh cũng như thời gian giải quyết các vấn đề cấp bách khác.

Phòng ngừa xung đột hội thể hiện việc tác động đến các yếu tố của , bao gồm: các bên tham gia xung đột, các động cơ gây nên xung đột, các khách thể của xung đột, các lực lượng phương tiện được sử dụng để thực hiện xung đột. Do vậy, tùy thuộc vào tính chất của xung đột hội, hoạt động phòng ngừa có thể rất khác nhau. Những hoạt động đó

Xóa bỏ các nguyên nhân của xung đột hội 

Hình thức phòng ngừa xung đột hội hiệu quả nhất xóa bỏ các nguyên nhân dẫn đến xung đột hội. Hoạt động này thể hiện các cấp độ khác nhau

cấp độ toàn hội, đó phát hiện xóa bỏ các yếu tố kinh tế, chính trị, hội vốn đang phá vỡ tính tổ chức, tính liên kết thống nhất đa đời sống xã hội Nhà nước. Sự trì trệ của nền kinh tế, sự cách biệt ngày càng lớn về mức sống chất lượng cuộc sống của các nhóm xã hội lớn với các tầng lớp nhân dân, tính kém tổ chức về mặt chính trị, tính thiếu tổ chức tính không hiệu quả của hệ thống quản được coi những nguyên nhân thường trực của những cuộc xung đột lớn nhỏ.

Để phòng ngừa được những cuộc xung đột hội, cần tiến hành nhất quán chính sách kinh tế, văn hóa, hội lợi ích của toàn hội, củng cố trật tự pháp luật pháp chế, nâng cao tinh thần văn hóa cho mọi người. Hướng phòng ngừa chúng ta vẫn thường gọi phòng ngừa chứngnày được áp dụng để phòng ngừa bất kỳ một hiện tượng tiêu cực nào, kể cả các tình huống xung đột. Để thực hiện việc phòng ngừa một cách kế hoạch, cần phải chiến lược được cân nhắc kỹ về phát triển hội còn được quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ

Mỗi cuộc xung đột thường phản ánh những mâu thuẫn những vấn đề chung trong lĩnh vực này hoặc lĩnh vực khác của đời sống hội. vậy việc phân tích giải các nguyên nhân khách quan làm phát sinh những trường hợp tính phổ biến hơn sau đó tổng hợp chúng lại thể vai trò quan trọng trong việc xác định những phạm vi của những vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, hội cần được ưu tiên giải quyết. luận hội cũng như tâm trạng của quần chúng nhân dân nhìn từ lát cắt của luật học cho phép đưa ra những kết luận để xác định hướng cần tăng cường các chế định luật cũng như cấu quyền lực

Trên bình diện phòng ngừa riêng, việc xóa bỏ các nguyên nhân của xung đột hội liên quan chặt chẽ đến sự tác động đến động xung đột của các bên xung đột đòi hỏi phải đưa ra được những chếnhằm bao vâyhoặc kìm hãm những dự định xung đột ngay từ đầu của từng bên xung đột

Duy trì sự hợp tác 

Trước khi bước vào sự xung đột, những người đối phương của nhau trong tương lai chí ít mối quan hệ trung lập thể quan hệ hợp tác với nhau. Trong những trường hợp như vậy, hướng phòng ngừa triển vọng nhất không phá vỡ sự hợp tác hiện là sự hợp tác đó rất nhỏ cần phải tăng cường, củng cố phát triển sự hợp tác hiện . Trong số những phương pháp nhằm duy trì phát triển sự hợp tác thể kể đến” 

+ Phương pháp hòa hợp. Phương pháp này thể hiện việc lôi cuốn những người thể đối phương trong tương lai cùng thực hiện công việc nào đó

+ Phương pháp thân thiện. Đây phương pháp thể hiện việc phải bước vàohay nằm trongtình cảnh của những người đang hợp tác cùng mình, hiểu hết những khó khăn của họ, thể hiện sự thông cảm sâu sắc sẵn sàng giúp đỡ những người đó

+ Phương pháp bảo vệ. Theo phương pháp này cần phải thể hiện thái độ tôn trọng đối với bên đang hợp tác cùng mình mặc lợi ích của mình và lợi ích của bên cùng hợp tắc tại thời điểm đó khác nhau

+ Phương pháp bổ sung cho nhau. Phương pháp này thể hiện việc sử dụng những đặc điểm của người cùng đồng hành nhưng thể đối phương của nhau trong tương lai mình không . Khi sử dụng phát triển những đặc điểm đó thể cũng củng cố được sự tôn trọng lẫn nhau sự hợp tác giữa các bên như vậy sẽ tránh được xung đột

+ Phương pháp loại bỏ sự phân biệt đối xử về mặt hội. Phương pháp này không cho phép khẳng định sự khác biệt giữa những người cùng hợp tác, không cho phép khẳng định sự ưu việt của người này so với người khác (rằng điều đó không sai)

+ Phương pháp phân chia công trạng. Những công trạng chung, cho phần lớn công trạng đã đạt được đó, giả sử cứ cho thuộc về một người, thì mục đích mang tính đồng thuận, cùng phải được chia cho tất cả các thành viên cùng tham gia. Điều này cho phép loại bỏ mọi cảm giác tiêu cực có thể dẫn đến xung đột hội

+ Phương pháp răn đe về mặt tâm . Phương pháp này được thực hiện theo nhiều cách khác nhau. Trong thực tiễn Quản Nhà nước, các quan lãnh đạo của Nhà nước sử dụng một phần của phương pháp này để phòng ngừa xung đột

+ Phương pháp xoa dịu về mặt tâm . Phương pháp này thể hiện việc bằng nhiều cách khác nhau để duy trì tâm trạng lành mạnh cũng như những phẩm chất tích cực của con người, giảm bớt căng thẳng, kêu gọi sự thân thiện với nhau thông qua đó, ngăn chặn xảy ra tình huống xung đột

Những phương pháp nêu trên đây, xét đến cùng đều hướng vào duy trì củng cố sự hợp tác. Tất cả mọi thứ đều thể góp phần bảo vệ quan hệ giữa các bên hợp tác cùng nhau, củng cố niềm tin tôn trọng lẫn nhau, đều thể chống lại cuộc xung đột khi xung đột đã xảy ra, đều thể góp phần giải quyết một cách nhanh chóng

Pháp luật hóa xung đột hội để giải quyết xung đột hội 

Pháp luật hóa được coi một trong những cách thức cụ thể nhất được sử dụng rộng rãi để phòng ngừa cũng như giải quyết xung đột hội. Thực chất của pháp luật hóa xung đột hội chỗ, sự phát triển nhanh của các xung đột hội đòi hỏi các quan, các tổ chức với cách người bảo vệ đại diện cho lợi ích của những người tham gia xung đột xã hội, phải tăng cường nỗ lực để giải quyết phòng ngừa xung đột hội.

Quá trình này dẫn đến sự trật tự hóa những đòi hỏi, kiến nghị, những mong muốn của những người trong xung đột hội trước đây vốn bị phân tán và không thống nhất. Những nỗ lực nhằm thiết lập các tổ chức trung gian gồm những đại diện thẩm quyền, trung lập, dân chủ phi chính trị cũng được tăng cường một cách mạnh mẽ. Quá trình pháp luật hóa tạo ra khả năng trật tự hóa diễn biến của xung đột hội sau đó điều chỉnh xung đột hội một cách dễ dàng hơn. Quá trình pháp luật hóa xung đột chính thủ tục văn minh, hiện đại của việc điều chỉnh khắc phục xung đột hội

Điều chỉnh xung đột hội bằng quy phạm 

Cũng như bất kỳ một mối quan hệ nào giữa con người với con người, xung đột mức độ này hay mức độ khác được điều chỉnh bằng những quy phạm hội vốn khác nhau về tên gọi nội dung: các quy phạm pháp luật; các quy tắc đạo đức, các quy phạm tôn giáo, các quy phạm chính trị .... Việc điều chỉnh xung đột hội bằng quy phạm làm cho hệ thống hội ổn định hơn, xác định trình tự, thủ tục dài hạn nhằm giải quyết xung đột hội như vậy cách tiếp cận hiệu quả nhất đối với các hệ thống hội phát triển

Việc sử dụng các quy phạm với những bản chất khác nhau để điều chỉnh xung đột hội những đặc điểm vốn được quyết định bởi bản chất của các quy phạm cũng như bởi các quy phạm tồn tại trong hoàn cảnh đặc biệt. Các quy phạm đạo đức điều chỉnh hành vi của con người ý nghĩa lớn nhất đối với việc điều chỉnh xung đột, rằng bất cứ cuộc xung đột nào cũng động chạm đến các quan niệm mang tính chất đạo đức như quan niệm về cái thiện về cái ác, về hành vi đúng đắn hành vi sai trái, về nhân phẩm, về tính công bằng tính trật tự, về tặng thưởng xử phạt ... . ràng, đây sự tác động của các quy phạm đạo đức bản thân xung đột hội cũng như những người tham gia xung đột hội được đánh giá về mặt đạo đức phù hợp với các quy phạm đạo đức đó

Các quy phạm pháp luật ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá xung đột bằng quy phạm. Khác với các quy phạm khác, các quy phạm pháp luật chỉ một nghĩa, được ghi nhận trong hiến pháp, các đạo luật, các văn bản pháp luật khác chế tài do Nhà nước quy định. Do vậy, sự đánh giá về mặt pháp luật đối với các tiền đề cũng như đối với chính bản thân cuộc xung đột sự đánh giá mang tính chính thức không thể bị thay đổi cho dưới áp lực của một bên xung đột hoặc dưới áp lực của luận hội. Điều đó cũng hoàn toàn được áp dụng đối với cả những cuộc xung đột được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật quốc tế

Các quy phạm mang tính chính trị không tính chất pháp . Người ta thường cho rằng, cuộc xung đột quốc tế này hay cuộc xung đột quốc tế khác thể cần phải được giải quyết bằng các phương tiện chính trị, hòa bình. Đó các cuộc đàm phán, các cuộc gặp của các nguyên thủ quốc gia, những nhượng bộ lẫn nhau cũng như những hành động khác không được ghi nhận trong pháp luật quốc tế. Tiếp đến những quy tắc xử sự của các đảng phái chính trị, các phong trào các tổ chức hội khác. Trong số những quy phạm chính trị, cả những thỏa thuận bằng miệng giữa các nhà lãnh đạo các quốc gia

Một loạt các quy tắc xử sự được hình thành trong đời sống cộng đồng hội để điều chỉnh loại quan hệ hội nhất định cũng tính quy phạm. Chẳng hạn, để phòng ngừa xung đột các chỉ sản xuất kinh doanh hoặc các các nhân khi hợp đồng, được quyền đưa vào hợp đồng các mục đặc biệt quy định cách xử sự của các bên khi xảy ra tranh chấp. Các mục đó được thể hiện rất chi tiết. ràng, bằng việc ghi nhận vào hợp đồng các điều kiện này hay điều kiện khác, cho phép phòng ngừa được xung đột, kiềm chế cả hai bên đã kết hợp đồng không thực hiện những hành vi trước đây họ chưa nghĩ tới

Các quy phạm hội một số hướng tác động đến hành vi con người. Đó : Thứ nhất, tác động thông tin: quy phạm đưa ra cho nhân hoặc nhóm nhân các cách xử sự Nhà nước mong muốn ủng hộ, đồng thời quy định trước hậu quả đối với hành vi này hay hành vi khác; Thứ hai, tác động bằng bằng định hướng giá trị quy phạm ghi nhận các giá trị vốn được hội Nhà nước thừa nhận; Thứ ba, sức mạnh cưỡng chế đối với những ai vi phạm đòi hỏi của . Thông qua các hướng đó, các quy phạm tác động đến: Các nguyên nhân của xung đột; Các tiền đề của xung đột; Sự diễn biến giải quyết xung đột; Hậu quả của việc chấm dứt xung đột.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com