Nguyên tắc, thời hiệu và thủ tục xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan? Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan? Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan?

1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan:

Việc xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan phải bắt buộc tuân thủ các nguyên tắc, trình tự, thủ tục thẩm quyền quy định tại Luật số 15/2012/QH13 về xử lý vi phạm hành chính. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan những tưởng chỉ đạo, mang tính định hướng cho toàn bộ quá trình xử phạt vi phạm hành chính các cấp trong hoạt động hải quan thẩm quyền phải tuân thủ nhằm bảo đảm cho công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan được tiến hành theo đúng các quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 3 luật xử lý vi phạm hành chính 2012, nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính nói chung được quy định cụ thể như sau

Thứ nhất, mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật

Thứ hai, việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật

Thứ ba, xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng

Thứ , chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định; một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần, nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó; một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm

Thứ năm, người thẩm quyền xử phạt trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính; nhân, tổ chức bị xử phạt quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính

Thứ sáu, đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với nhân

Theo đó, tại Nghị định số 128/2020/CP của Chính phủ quy định nguyên tắc phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như sau

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định tương ứng với một hành vi vi phạm hành chính. Tức mỗi một hành vi vi phạm hành chính sẽ xác lập thẩm quyền xử phạt riêng

Đối với các trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định dựa vào mức tối đa của khung tiền phạt được quy định cho từng hành vi vi phạm cụ thể

Đối với các trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người khác nhau, thì việc xử phạt đó do người thụ đầu tiên thực hiện

Đối với các trường hợp xử phạt vi phạm hành chính một người nhiều hành vi vi phạm khác nhau thì thẩm quyền xử phạt được xác định theo nguyên tắc sau

+ Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó

+ Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp thẩm quyền xử phạt

Trường hợp vượt thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục Hải quan thì Cục trưởng Cục Hải quan chuyển vụ vi phạm để Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra vi phạm ra quyết định xử phạt

Trường hợp vượt thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan thì những người này chuyển vụ vi phạm để Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ra quyết định xử phạt

+ Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm

Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hải quan xảy ra thuộc địa bàn hoạt động hải quan thì hải quan được giao quản địa bàn trách nhiệm xử phạt theo thẩm quyền quy định tại Nghị định này, trường hợp do Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra sau thông quan phát hiện thì thực hiện xử phạt theo thẩm quyền

những địa điểm dọc biên giới quốc gia, nơi không tổ chức hải quan thì Bộ đội Biên phòng đóng tại địa bàn đó thẩm quyền xử phạt tiền, xử phạt bổ sung áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định

những địa điểm trong vùng biển Việt Nam, nơi không tổ chức hải quan thì Cảnh sát biển Việt Nam đóng tại địa bàn đó thẩm quyền xử phạt tiền, xử phạt bổ sung áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định. 

2. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan:

Việc quy định thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính một yêu cầu không thể thiếu đối với những nhân quan thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, các đối tượng có thẩm quyền phải nhanh chóng giải quyết các vụ việc vi phạm đảm bảo nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật nhất thể. Ngoài ra, mục đích của việc quy định thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính còn nhằm mục đích tạo sở pháp thống nhất trong việc ra quyết định xử phạt cũng như thi hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính nói chung

Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính được quy định tại Điều 6 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 Điều 137 Luật Quản thuế số 38/2012/QH14, theo đó, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính nói chung một năm kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện, đồng thời Luật Quản thuế 2019 quy định thời hiệu cho hành vi trốn thuế 2 năm kể từ khi thực hiện hành vi trốn thuế

Cụ thể trong lĩnh vực hải quan, Điều 4 Nghị định 128/2020 cũng quy định thời hiệu cụ thể như sau

Thứ nhất, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản thuế

Đối với vi phạm hành chính hành vi trốn thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu thì thời hiệu xử phạt 05 năm, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm

Quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản thuế thì người nộp thuế không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu không đúng hoặc số tiền thuế trốn, số tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn mười năm trở về trước, kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm hành chính về quản thuế

Thứ hai, thời hiệu xử phạt đối với các HVVP khác trong lĩnh vực hải quan thực hiện theo quy định tại Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này

Thứ ba, trường hợp xử phạt HVVP do quan tiến hành tố tụng chuyển đến theo quy định tại Điều 63 Luật Xử vi phạm hành chính năm 

2012 thì thời hiệu được áp dụng theo quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 Điều này

Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật xử lý vi phạm hành chính thời gian quan tiến hành tố tụng thụ xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính. 

Thứ , trong thời hạn được quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.

3. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan:

Việc xử phạt vi phạm hành chính trong ngành hải quan phải được thực hiện thống nhất theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục đã được quy định tại Luật Xử vi phạm hành chính; Nghị định số 81/2013/CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật Xử vi phạm hành chính Nghị định số 97/2017/CP ngày 18/8/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2013/CP; Nghị định số 128/2020/CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan; Thông số 90/2020/TTBTC ngày 11/11/2020 của Bộ Tài chính quy định các biểu mẫu sử dụng để xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Ngoài ra, để đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính trong ngành Hải quan phải được thực hiện thống nhất theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục đã được quy định tại các văn bản nêu trên, ngày 18/01/2021, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ban hành Quyết định số 166/TCHQ hướng dẫn trình tự xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại về xử phạt vi phạm hành chính trong ngành Hải quan

Khi thực hiện các hoạt động nghiệp vụ hải quan (thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan, giám sát hải quan, kiểm soát hải quan, kiểm tra sau thông quan, thanh tra chuyên ngành, kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm...), công chức hải quan phát hiện các nội dung quản nhà nước về hải quan thuộc hoạt động nghiệp vụ của mình không phù hợp với quy định của pháp luật thì cần xem xét cụ thể để xác định

Hành vi vi phạm; Chủ thể vi phạm; Tang vật, phương tiện vi phạm; Chế tài xử phạt đối với hành vi vi phạm

Xác định trường hợp vi phạm thuộc trường hợp phải lập biên bản vi phạm hành chính hay không

Trong quá trình xem xét để ra quyết định xử phạt, người thẩm quyền xử phạt đánh giá tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, xem xét hồ vụ việc, các chứng từ, tài liệu liên quan, xác định các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để làm căn cứ ra quyết định xử phạt hoặc quyết định không xử phạt. Công chức tham mưu, đề xuất xử phải tra cứu hệ thống các cơ sở dữ liệu thông tin về hải quan để xác định căn cứ xử phạt, ví dụ: sở dữ liệu trên hệ thống thông tin vi phạm pháp luật hải quan để xác định vi phạm lần đầu hay tái phạm, chương trình báo cáo thống tình hình xuất khẩu, nhập khẩu, sở dữ liệu về tờ khai hải quan để xác định việc khai sai số, thuế suất có thuộc trường hợp không xử phạt ...

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com