Pháp luật và thực trạng bảo vệ quyền môi trường ở Việt Nam

Thực trạng quy định của pháp luật về môi trường ở Việt Nam? Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền trong môi trường ở Việt Nam?

1. Pháp luật về môi trường ở Việt Nam:

Trong pháp luật Việt Nam, quyền môi trường được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, tại Điều 43 Mọi người đều quyền sống trong môi trường trong lành nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Cũng như pháp luật quốc tế, quyền môi trường, trong pháp luật Việt Nam, mối liên hệ mật thiết với các quyền con người bản khác, như: Quyền sống được quy định tại điều 19 của Hiến pháp 2013), quyền tiếp cận thông tin (Điều 25, Hiến pháp 2013), quyền về sức khỏe (Điều 20, 38; Hiến pháp 2013), quyền an sinh hội (Điều 34, Hiến pháp 2013)... 

Cụ thể hoá Điều 43 của Hiến pháp 2013, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định về: hoạt động bảo vệ môi trường, chính sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, nhân trong bảo vệ môi trường . Các tiêu chuẩn, đánh giá tác động, bảo vệ môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Bảo vệ môi trường biển, nước sông các nguồn nước; Quản chất thải, phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường... các quyền con người liên quan tới tiếp cận thông tin về môi trường như quyền khiếu nại, tố cáo, bồi thường thiệt hại về môi trường cũng đã được quy định trong Luật này

Một số quy định tầm nhìn tốt

Luật bảo vệ môi trường 2020 ghi nhận 8 nguyên tắc về bảo vệ môi trường. So với Luật bảo vệ môi trường 2005 đã bổ sung 3 nguyên tắc như: bảo vệ môi trường phải gắn kết với bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó biến đổi khí hậu, sử dụng hợp tài nguyên, giảm thiểu chất thải; bảo vệ môi trường phải gắn kết với bảo đảm quyền của trẻ em, thúc đẩy giới bảo đảm mọi người quyền được sống trong môi trường trong lành. Các chương, điều của Luật bảo vệ môi trường 2020 đã được xây dựng dựa trên các nguyên tắc này

Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định về chính sách về nguồn vốn đầu , trong đó yêu cầu bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường trong ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung, các nguồn kinh phí bảo vệ môi trường được quản thống nhất ưu tiên cho các lĩnh vực trọng điểm trong bảo vệ môi trường; gắn kết các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên với ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH), bảo đảm an ninh môi trường, Nhà nước ghi nhận, tôn vinh cơ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân những đóng góp tích cực trong bảo vệ môi trường

Xuất phát từ yêu cầu cần một tầm nhìn dài hạn tổng thể về bảo vệ môi trường, gắn kết thực sự giữa bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế hội, Luật bảo vệ môi trường đã xây dựng mục Quy hoạch bảo vệ môi trường gồm 5 điều với những nội dung bản, tính nguyên tắc như cấp độ, kỳ quy hoạch, nội dung quy hoạch, trách nhiệm lập quy hoạch, tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, soát điều chỉnh quy hoạch. Quy hoạch bảo vệ môi trường phải được xây dựng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – hội vậy phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch sử dụng đất. Với những nguyên tắc này, việc xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường không làm đảo lộn các quy hoạch bản hiện bởi nếu làm đảo lộn các quy hoạch bản hiện , quy hoạch bảo vệ môi trường sẽ không tính thực thi. Quy hoạch bảo vệ môi trường phải dựa trên hiện trạng tự nhiên, kinh tế, hội để phân vùng môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, quản môi trường, quản lý chất thải, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường. Trong quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia phải nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cấp vùng cấp xây dựng, tổ chức thực hiện Bộ TN&MT. vậy, quy hoạch bảo vệ môi trường chỉ còn 2 cấp độ, quốc gia cấp tỉnh

Các quy định gắn với sự thay đổi không ngừng của môi trường trái đất

Biến đổi khí hậu vấn đề lớn của môi trường toàn cầu. Luật bảo vệ môi trường 2020 đã những quy định liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu. Với chương IV về ứng phó với BĐKH, lần đầu tiên chúng ta luật hóa những quy định về ứng phó với BĐKH trong mối liên quan chặt chẽ với bảo vệ môi trường. Chương ứng phó với BĐKH bao gồm 9 Điều quy định chung về ứng phó với BĐKH; lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế hội; quản phát thải khí nhà kính; quản các chất làm suy giảm tầng ôzôn; phát triển năng lượng tái tạo; sản xuất tiêu thụ thân thiện với môi trường; thu hồi năng lượng từ chất thải; quyền trách nhiệm của cộng đồng trong ứng phó với BĐKH; phát triển ứng dụng khoa học công nghệ ứng phó với BĐKH hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này

Các quy định tại chương này chỉ mới tính bản tính nguyên tắc, làm sở pháp để xây dựng các chương trình, kế hoạch, dự án cụ thể trong lĩnh vực ứng phó với BĐKH trong mối liên quan với bảo vệ môi trường. Việc giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải đã được nhấn mạnh bên cạnh việc khuyến khích thu hồi năng lượng từ chất thải. Những quy định này phải được cụ thể hóa trong công tác bảo vệ môi trường để tiến tới mục tiêu hầu hết chất thải được sử dụng lại như một nguồn tài nguyên chính lâu dài

Hướng đến bảo vệ toàn diện nhiều yếu tố tạo thành môi trường

Môi trường biển, môi trường các lưu vực sông, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí … là cấu thành quan trọng của môi trường nói chung. Luật bảo vệ môi trường đã những quy định hướng đến bảo vệ toàn diện những yếu tố tạo thành môi trường. Cụ thể, để bảo đảm tính hệ thống toàn diện của lĩnh vực bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ môi trường 2020 chương riêng về bảo vệ môi trường biển hải đảo, bao gồm quy định chung về bảo vệ môi trường biển và hải đảo, kiểm soát xử ô nhiễm môi trường biển hải đảo, phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường biển hải đảo. Luật Bảo vệ TN&MT biển sẽ cụ thể hóa các quy định này thống nhất với Luật bảo vệ môi trường 2020

Luật bảo vệ môi trường còn quy định cụ thể về bảo vệ môi trường nước sông. Theo đó, Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định các nguồn thải vào lưu vực sông phải được quản phù hợp với sức chịu tải của sông, chất lượng nước sông trầm tích phải được theo dõi đánh giá, bảo vệ môi trường nước lưu vực sông phải gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác sử dụng nguồn nước sông. Nội dung kiểm soát ô nhiễm xử ô nhiễm môi trường lưu vực sông bao gồm việc thống kê, đánh giá, giảm thiểu xử chất thải đổ vào lưu vực sông; định kỳ quan trắc và đánh giá chất lượng nước sông trầm tích; điều tra, đánh giá sức chịu tải của sông; công bố các đoạn sông, dòng sông không còn khả năng tiếp nhận chất thải; xác định hạn ngạch xả nước thải vào sông; xử cải thiện môi trường nước sông; quan trắc đánh giá chất lượng nước sông trầm tích sông xuyên biên giới... 

Luật bảo vệ môi trường 2020 mục về bảo vệ môi trường đất, bao gồm 3 Điều, trong đó quy định chung về bảo vệ môi trường đất, quản môi trường đất kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. Theo các quy định này, mọi hoạt động sử dụng đất phải xem xét đến môi trường đất giải pháp bảo vệ môi trường đất; các tổ chức, cá nhân được giao sử dụng đất phải trách nhiệm bảo vệ môi trường đất; gây ô nhiễm môi trường đất phải trách nhiệm xử , cải tạo phục hồi môi trường đất. Luật giao Chính phủ quy định chi tiết việc kiểm soát ô nhiễm đất để bảo đảm các yếu tố nguy gây ô nhiễm đất phải được xác định, kiểm soát; quan quản Nhà nước về bảo vệ môi trường trách nhiệm tổ chức kiểm soát ô nhiễm môi trường đất; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm đất tại sở. lần đầu tiên, ô nhiễm dioxin nguồn gốc từ chất diệt cỏ dùng trong chiến tranh Việt Nam (chất da cam/dioxin) đã được quy định trong pháp luật phải được điều tra, đánh giá, khoanh vùng và xử bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trường như các chất độc hại khác

Luật bảo vệ môi trường 2020 mục riêng về bảo vệ môi trường không khí; quản chất lượng môi trường không khí xung quanh; kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Theo các quy định này, các nguồn phát thải khí vào môi trường phải được đánh giá kiểm soát; tổ chức và cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát thải khí tác động xấu đến môi trường phải trách nhiệm giảm thiểu xử bảo đảm chất lượng môi trường không khí. Luật giao Chính phủ quy định chi tiết về nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, chủ yếu quan trắc, thống kê, đánh giá, xả thải bảo đảm khả năng chịu tải của môi trường không khí

Quy định chặt chẽ đối với phế liệu, chất thải

Vấn đề sử dụng phế liệu để tái sản xuất, nhập khẩu phế liệu đã từng bị lạm dụng, tác động tiêu cực đến môi trường. Với những quy định của Luật bảo vệ môi trường 2020 thì vấn đề trên đã được kiểm soát. Luật bảo vệ môi trường 2020 định nghĩa phế liệu là vật liệu được thu hồi, phân loại, lựa chọn từ những vật liệu, sản phẩm đã bị loại từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho một quá trình sản xuất khác, loại bỏ các quy định phải được làm sạch, không lẫn vật liệu, hàng hóa cấm nhập khẩu, chất thải, tạp chất nguy hạitính thiếu thực thi, thay bằng phế liệu nhập khẩu phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Theo quy định này, chỉ những loại phế liệu đã quy chuẩn kỹ thuật môi trường mới thuộc danh mục phế liệu do Thủ tướng Chính phủ quy định

Mặt khác, Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định các yêu cầu đối với các tổ chức, nhân nhập khẩu phế liệu phải các điều kiện cụ thể, trong đó phải công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng, xử tạp chất đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; chỉ nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, phải quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu theo quy định của Chính phủ. Bộ TNMT đã Thông số 08/2016/TTBTNMT; số 09/2018/TTBTNMT về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với 06 nhóm phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất

Đối với vấn đề chất thải nguy hại, Luật bảo vệ môi trường 2020 đã quy định hơn về điều kiện của sở xử chất thải nguy hại. Điểm mới của quy định về quản chất thải nguy hại Bộ TN&MT quy định danh mục chất thải nguy hại cấp phép xử chất thải nguy hại; Xác định nội dung quản chất thải nguy hại trong quy hoạch bảo vệ môi trường do Bộ TN&MT chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với các quy định này, quản lý chất thải tính thống nhất với trách nhiệm đầu mối Bộ TN&MT; cấp tỉnh không còn được cấp phép xử chất thải nguy hại

Luật bảo vệ môi trường 2020 Chương về xử ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường thay thế Chương IX về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường. Luật quy định xử sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quy định rõ hơn về phòng ngừa sự cố môi trường, ứng phó sự cố môi trường, xây dựng lực lượng ứng phó sự cố môi trường, xác định thiệt hại do sự cố môi trường trách nhiệm ứng phó sự cố môi trường của tổ chức, cá nhân các cơ quan quản lý liên quan

Nhiều giải pháp mạnh với vi phạm trong bảo vệ môi trường

Việc xử sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được quy định tại Mục 1 Chương X Luật bảo vệ môi trường 2020 các Nghị định liên quan. Theo đó, nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị xử hành chính (hình phạt chính phạt bổ sung) khá nghiêm khắc. Theo đó, Điều 4 Nghị định 155/2016/CP, nhân, tổ chức hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng một trong hai hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo phạt tiền lên đến 2 tỷ đồng. sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sau khi bị xử phạt vi phạm hành chính phải được đưa vào danh mục kèm theo biện pháp xử ô nhiễm môi trường thời hạn thực hiện, trừ các trường hợp bị tạm đình chỉ hoạt động hoặc cấm hoạt động. Việc công khai danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được thực hiện cho đến khi sở được chứng nhận đã hoàn thành biện pháp xử ô nhiễm môi trường theo quy định tại Điều 36 Nghị định 19/2015/CP. Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trườngLuật bảo vệ môi trường 2005 liệt 15 hành vi bị nghiêm cấm của chủ thể chịu sự quản Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Luật bảo vệ môi trường 2020 đối tượng hành vi bị nghiêm cấm đối với chủ thể đại diện Nhà nước trong quản môi trường: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người thẩm quyền để làm trái quy định ...

Điều 356 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Theo đó, người vi phạm tùy theo mức độ gây thiệt hại thể bị phạt 1015 năm bị áp dụng hình phạt bổ sung: Cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 15 năm phạt tiền đến 100 triệu đồng. Lợi dụng chức vụ trong quản môi trường... bị phạt tới 15 năm . Đáng chú ý, Bộ luật Hình sự còn quy định xử phạt đối với pháp nhân phạm tội trong lĩnh vực môi trường

Tuy nhiên, hiện các biện pháp chế tài chưa đủ mạnh để thực thi quyền môi trường, cũng như còn thiếu các quy định cụ thể liên quan đến các quyền thủ tục. Chẳng hạn, hệ thống pháp luật hình sự hiện chưa quy định chế tài cụ thể đối với những hành vi vi phạm môi trường, đồng thời thiếu các quy định chi tiết về các quyền khiếu kiện của nhân đối với các tổ chức, nhân vi phạm. Việc chưa Tòa án môi trường cũng làm hạn chế khả năng thực hiện quyền môi trường của người dân bảo vệ môi trường hiệu quả

2. Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền trong môi trường ở Việt Nam:

Pháp luật bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành không chỉ phụ thuộc vào hệ thống quy phạmcòn phụ thuộc vào quá trình thực hiện cũng như các yếu tố bảo đảm cho các quy phạm được vận dụng tối ưu trong đời sống hội. Các phương thức pháp này được tạo ra bởi các quy phạm pháp luật và được thực hiện bởi các chủ thể pháp luật trước tiên quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước nhân, tổ chức trong hội tham gia quan hệ pháp luật

Các chủ thể thực hiện các phương thức bảo đảm quyền như thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm bên trong môi trường bên ngoài chi phối đến ý thức pháp luật, văn hoá pháp của chủ thể, như: Ý thức tôn trọng pháp luật của nhân, cộng đồng; chế kiểm soát quyền lực công; Sự giám sát của cộng đồng; Tính xung đột lợi ích trong quá trình thực hiện; Hiểu biết trình độ pháp luật của các chủ thể cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành

Việt Nam, pháp luật các yếu tố tác động đến hiệu quả của pháp luật bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành đang trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu không ít tình huống mâu thuẫn, chồng chéo. Những năm qua, nhiều hành vi xâm hại môi trường gây tổn hại nghiêm trọng đến quyền này của cộng đồng dân hầu khắp các địa phương Việt Nam vẫn diễn ra, điển hình như

Công ty Vedan giếtsông Thị Vải: Thành côngsuốt 14 năm. Việc Công ty Vedan xả chất độc hại với khối lượng lớn xuống sông Thị Vải trong một thời gian dài, gây ô nhiễm nghiêm trọng dòng sông nhưng không được phát hiện kịp thời xử dứt điểm dẫn đến hậu quả cùng nghiêm trọng. Tình trạng này xảy ra do chưa chế tài nghiêm khắc để răn đe chủ thể kinh doanh, quan thực thi chưa đồng bộ. Ngoài ra, chủ trương ưu tiên phát triển kinh tế, thu hút đầu nước ngoài cũng tác động không nhỏ đến việc coi thường trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, nhà đầu

Ngoài ra, nhiều vụ việc ô nhiễm môi trường bởi hoạt động kinh doanh khác được báo chí đăng tải trong thời gian qua, như vụ gây ô nhiễm đất dẫn đến bệnh ung thư Thanh Hóa 6; Vụ Nhà máy thép gây ô nhiễm Đà Nẵng: Tình trạng xâm nhập mặn, khô hạn nghiêm trọng đồng bằng sông Cửu Long

Vụ việc Formosa xả thải trực tiếp ra biển gây ra thảm hoạ môi trường biển các tỉnh miền Trung, Việt Nam là sự kiện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất, gây hậu quả về kinh tế, chính trị sức khỏe của cộng đồng dân phạm vi lớn nhất. phương diện pháp thời gian xử hành vi vi phạm, sự cố gây ô nhiễm biển của Công ty FORMOSA được xử kịp thời hành vi xả thải gây ô nhiễm được chấm dứt nhanh chóng. Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng rộng, hậu quả gây ra lớn đối với cuộc sống mưu sinh của nhiều cộng đồng dân , nên việc xử hậu quả trở nên phức tạp và khó đắp được thiệt hại thực tế của người dân

Việc ô nhiễm môi trường diễn ra trên diện rộng đã ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố bản của quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân, cho thấy các quy định của Luật Bảo vệ môi trường chưa được thực thi hiệu quả Việt Nam. Mỗi hành vi xâm hại môi trường được thực hiện do nhiều nguyên nhân tác động thúc đẩy, trong đó, chủ yếu các nguyên nhân sau

Chính sách ưu tiên phát triển kinh tế cao hơn nhu cầu bảo vệ môi trường nên nhiều địa phương đã phá bỏ quy hoạch, sửa quy hoạch hoặc hạ các tiêu chuẩn môi trường, các yêu cầu nghiêm ngặt của pháp luật bảo vệ môi trường, để thu hút các nhà đầu

Bên cạnh bị chi phối bởi duy đánh đổi ô nhiễm môi trường để phát triển kinh tế, những mâu thuẫn của pháp luật bảo vệ môi trường về giám sát, phát hiện xử hành vi gây hại môi trường cũng diễn ra trên diện rộng, gây hậu quả nghiêm trọng. Thẩm quyền về lĩnh vực này được phân tán cho nhiều quan chuyên môn khác nhau phân cấp thành nhiều tầng nấc. Trong khi đó, sự phối hợp giữa các quan thiếu sự thống nhất, mức độ phân cấp không ràng gây ra những khó khăn nhất định cho việc phát hiện xử kịp thời, dứt điểm của chính quyền sở, cũng như quan phát hiện hành vi gây hại môi trường

Trong nhiều trường hợp, quan giám sát môi trường, mặc sở để nghi ngờ hành vi xâm hại môi trường đã xảy ra hoặc sẽ xảy ra nhưng không được pháp luật cho phép kiểm tra trực tiếp nên khó có cơ sở để xử kịp thời hành vi xâm hại môi trường hoặc kiến nghị đến quan thẩm quyền cao hơn xử

Môi trường trong lành khách thể trực tiếp của quyền môi trường, nhưng pháp luật vẫn thiếu các chế pháp để người dân tự bảo vệ trước các hành vi đe doạ, xâm hại đến môi trường trong lành nơi họ sinh sống. Pháp luật chưa cung cấp đầy đủ các phương tiện pháp giúp người dân nắm bắt được kịp thời, đầy đủ thông tin để xác định được nguy tiềm ẩn hành vi xâm hại môi trường nhằm chủ động phòng, chống loại hành vi này

Bên cạnh thiếu thông tin, người dân chưa được hỗ trợ pháp , tinh thần kịp thời từ các tổ chức, chính trị hội, cũng như của truyền thông, báo chí nên đa số không thể sử dụng các phương thức pháp đấu tranh triệt để với hành vi xâm hại môi trường. Một vấn đề khá phổ biến Việt Nam sự mâu thuẫn gay gắt giữa chính quyền với người dân xảy ra bởi hành vi gây ô nhiễm môi trường của một chủ thể thứ ba thực hiện doanh nghiệp. Trong khi đó, theo pháp luật bảo vệ môi trường, các bên trong quan hệ pháp luật môi trường nếu hành vi xâm hại lẫn nhau về quyền, lợi ích, ngoài con đường tự hoà giải, thương lượng, các bên quyền yêu cầu Nhà nước (quan nhà nước) làm trọng tài để phán quyết tính đúng, sai buộc bồi hoàn thiệt hại gây ra

Hành vi xâm hại môi trường không chỉ xuất phát từ các chủ thể kinh doanh, tổ chức còn bởi các nhân trong hội. Người Việt nhiều thói quen, tập tục gây hại cho môi trường sống, như: tập tục ma chay; đốt vàng ; thói quen xả rác nơi công cộng đặc biệt sử dụng xả thải rác nhựa sử dụng 1 lần; tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc tăng trọng các loại phụ gia độc hại,..

Mặc , pháp luật đã hệ thống hóa tương đối đầy đủ các phương diện pháp , kỹ thuật bảo vệ các yếu tố bản của môi trường sống trong lành nhưng trong thực tiễn còn yếu, thiếu mâu thuẫn, chồng chéo, nên hiệu quả chưa cao. Tình trạng ô nhiễm đất, nguồn nước, không khí thực phẩm độc hại cho thấy, mức độ bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành Việt Nam còn thấp

nhiều nguyên nhân khác nhau kéo thấp mức độ trong lành của môi trường sống, trong đó chủ yếu những nguyên nhân chủ quan, điển hình như: Ý thức coi thường pháp luật, coi thường môi trường sống của các doanh nghiệp, nhà đầu của cả người dân; Pháp luật bảo vệ môi trường trong lành còn mâu thuẫn, chồng chéo; chế pháp xử hành vi xâm hại môi trường còn thiếu chưa đủ sức răn đe, quan nhà nước thẩm quyền xử hành vi xâm hại môi trường chưa thực hiện nghiêm minh pháp luật, áp dụng pháp luật thiếu thống nhất; Tổ chức hội báo chí chưa tích cực hỗ trợ người dân bị thiệt hại do hành vi xâm hại môi trường gây ra.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com