Quy định mới về xuất xứ hàng hóa trong thương mại điện tử

Pháp luật đã có các quy định liên quan xuất xứ sản phẩm. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là vẫn phải tiếp tục hoàn thiện các quy định về xuất xứ hàng hóa trong thương mại điện tử?

Một sản phẩm khi đã hoàn thiện để đưa ra lưu thông trên thị trường thì trở thành hàng hóa mua bán trao đổi. Các thông tin để người tiêu dùng thể tìm hiểu để xem sản phẩm được rao bán trao đổi phù hợp với yêu cầu tiêu dùng họ đang tìm kiếm hay không. Vậy, đề cập đến xuất xứ sản phẩm cũng chính đề cập đến xuất xứ hàng hóa

Thực tiễn thực hiện pháp luật về xuất xứ sản phẩm hàng hóa trong lĩnh vực thương mại điện tử cho thấy Luật Thương mại 2005 được coi văn bản gốc điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, trong đó dành một điều quy định về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Điều 33), cụ thể: Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải giấy chứng nhận xuất xứ trong các trường hợp sau: Hàng hoá được hưởng ưu đãi về thuế hoặc ưu đãi khác;... Luật Thương mại về xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Đây một trong các nền tảng của hệ thống các quy định liên quan xuất xứ sản phẩm. Cho đến nay, theo Khoản 3 Điều 3 Nghị định 43/2017/NĐ-CP pháp luật Việt Nam quy định giá trị pháp của xuất xứ hàng hóa bắt buộc phải ghi trên nhãn hàng hoá

Tham gia FTA, thực tiễn thực hiện luật pháp tại Việt Nam cũng nhất quán với các quốc gia khác về xuất xứ hàng hóa nội dung bản trên giấy chứng nhận xuất xứ: Tên địa chỉ người xuất khẩu, người nhập khẩu tả về hàng hoá, số lượng (hoặc trọng lượng

Xuất xứ hàng hoá Tổ chức cấp C/O: tên, dấu, ngày/tháng/năm cấp, chữ người thẩm quyền cấp Một số loại C/O ưu đãi nội dung chi tiết hơn: thêm tiêu chí tiêu chuẩn xuất xứ, số HS của hàng hoá, trị giá FOB, số invoice, vv..

Thực tiễn thực hiện pháp luật tại Việt Nam về việc tự chứng nhận xuất xứ, đặc biệt chế tự chứng nhận hoàn toàn dựa trên năng lực của nhà xuất khẩu hệ thống tự chứng nhận xuất xứ dựa trên năng lực nhà nhập khẩu với sự tham gia của quan thẩm quyền của nước xuất khẩu rất ít hoặc không . Trong đó, Việt Nam cũng đã đưa ra quy trình thủ tục cấp chứng nhận khác nhau cho phép thương nhân lựa chọn phương án phù hợp với mình. Theo Khoản 1 Điều 37 Nghị định 52/2013/NĐ-CP thông tin về chứng nhận xuất xứ yêu cầu tối thiểu đối với chủ thế sản xuất kinh doanh hàng hóa, cung ứng dịch vụ

Theo Khoản 1 Điều 4, Nghị định 43/2017/NĐ-CP thì giá trị pháp của xuất xứ hàng hóa bắt buộc phải ghi trên nhãn hàng hoá. Tuy nhiên, xu hướng mới của xuất xứ hàng hóa đã đang dần định hình, đặc biệt sau dịch COVID 19. Với đại dịch COVID 19 đã đang diễn ra, xu hướng sử dụng chứng nhận xuất xứ không hưởng ưu đãi thuế, việc sử dụng hoặc chấp nhận chứng nhận xuất xứ điện tử (eCO). Các eCO được chứng minh làm giảm nguy giả mạo chứng nhận một cách hiệu quả đặc biệt đối với các sản phẩm liên quan phòng chống dịch

Thực tiễn thực hiện pháp luật cho thấy Việt Nam đã phát hiện nhiều khẩu trang không xuất xứ trong thời kỳ đầu của đại dịch COVID 4/2020 nhưng bao nhiêu sản phẩm hàng hóa bị phát hiện có vi phạm liên quan đến e CO thì lại chưa thấy Việt Nam có các công bố chính thức nào liên quan xuất xứ thông tin sản phẩm trên thương mại điện tử. Một trong những phát hiện mới được công bố ở bản nghiên cứu năm 2020 của Ban thư WCO là các FTA được kết gần đây dường như ưu tiên việc tự chứng nhận xuất xứ, đặc biệt chế tự chứng nhận hoàn toàn dựa trên năng lực của nhà xuất khẩu hệ thống tự chứng nhận xuất xứ dựa trên năng lực nhà nhập khẩu với sự tham gia của quan thẩm quyền của nước xuất khẩu rất ít hoặc không , trong đó, quá nửa số FTA đưa ra quy trình thủ tục cấp chứng nhận khác nhau cho phép thương nhân lựa chọn phương án phù hợp với mình

Việc được lựa chọn linh hoạt này dẫn đến tăng tính thân thiện với người dùng tạo thuận lợi thương mại, đặc biệt thương mại điện tử tự chứng nhận xuất xứ điện tử. Bản nghiên cứu năm 2020 chỉ ra xu hướng mới về áp dụng hệ thống thông tin theo chuỗi đối với quy trình tự chứng nhận xuất xứ, được ứng dụng trong phát hành trao đổi chứng nhận xuất xứ điện tử. Điều này sẽ hạn chế việc chứng nhận xuất xứ bị giả mạo cũng như xác minh xuất xứ của quan thẩm quyền

Cụ thể, nếu các bên tham gia giao dịch hàng hóa thực hiện rộng rãi việc trao đổi dữ liệu về xuất xứ từ thời điểm hàng hóa được sản xuất hay thu hoạch cho đến các giai đoạn tiếp theo của chuỗi hàng hóa cho đến khi tới tay người tiêu dùng cuối cùng, thì thông tin về chứng nhận xuất xứ thể dựa vào hệ thống dữ liệu theo chuỗi để xác định trực tiếp tại sản giao dịch không cần quan thẩm quyền xác nhận

Liên quan đến xuất xứ tham gia WTO, những cam kết của Việt Nam liên quan đến quy tắc xuất xứ được thể hiện từ đoạn 239 đến 244 Báo cáo Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO. Trong các cam kết của mình khi gia nhập WTO, Việt Nam xác nhận kể từ ngày gia nhập WTO, pháp luật các quy định khác của Việt Nam về quy tắc xuất xứ đối với hàng hoá được buôn bán theo thoả thuận mậu dịch ưu đãi theo quy chế Tối huệ quốc. Từ khi làm đơn xin ra nhập WTO năm 1995 đến khi trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức này 1/2007, Việt Nam đã xây dựng một hệ thống các quy định pháp luật điều chỉnh về quy tắc xuất xứ được đánh giá phù hợp với Công ước Kyoto Hiệp định về quy tắc xuất xứ hàng hóa của WTO.

Nền tảng hệ thống các quy định xuất xứ hàng hóa Luật Thương mại 2005, đây được coi văn bản gốc điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, trong đó dành một điều quy định về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá được cụ thể hoá tại Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ngày 20/02/2016 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về xuất xứ hàng hoá. Nghị định 19/2016/NĐ-CP quy định về quy tắc xuất xứ ưu đãi quy tắc xuất xứ không ưu đãi cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Nghị định này được xây dựng ban hành dựa trên các yêu cầu chung của pháp luật thực tiễn thương mại quốc tế trước tiên các quy định của WTO về quy tắc xuất xứ hàng hoá, kết hợp chặt chẽ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam kết hợp với các quy định của Việt Nam đã trong quá trình thực hiện các quy tắc xuất xứ đã ban hành trong thời gian trước căn cứ trên đó, Bộ Thương mại ban hành Thông số 07/2006/TTBTM hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ; tiếp theo đó, Bộ Thương mại ban hành Thông số 08/2006/TT BTM hướng dẫn cách xác định xuất xứ đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu xuất xứ không thuần tuý

Với tên gọi Bộ Công thương thì Bộ Công thương đã xây dựng một loạt các quy định quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá để được hưởng ưu đãi thuế quan khác như Quyết định số 44/2008/BCT về Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu AJ để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản; Thông số 04/2010/TTBCT về thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Bản Thoả thuận giữa BCT Việt Nam BCT Lào về Quy tắc xuất xứ áp dụng cho các mặt hàng được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu Việt Nam Lào; Thông số 15/2010/TTBCT thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Ấn Độ; Thông số 21/2010/TT BCT ngày 17/5/2010 của BCT thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN; Thông số 37/2009/TTBTC hướng dẫn về việc không thu phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O)

Nghị định 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về nhãn hàng hóa chứ không quy định về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nhưng Nghị định này quy định nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện các nội dung trong đó xuất xứ hàng hóa các nội dung khác theo tính chất của mỗi loại hàng hóa. Nghị định này đề cập tới hàng xuất xứ tại Việt Namtrên nhãn phụ với dòng chữ in đậm Được sản xuất tại Việt Namđược sử dụng với hàng hóa không xuất khẩu được hoặc bị trả lại, đưa ra lưu thông trên thị trường Việt Nam.

Như vậy, Nghị định 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ chỉ quy định về nhãn hàng hóa với việc quy định nhãn hàng hóa thể hiện nội dung đơn vị hay nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa xuất xứ hàng hóa trừ một số hàng hóa như: Bất động sản; Hành của người xuất cảnh, nhập cảnh, tài sản di chuyển; Hàng hóa thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không bao bán trực tiếp cho người dùng, Hàng hóa đã qua sử dụng; Hàng hóa xuất khẩu không tiêu thụ nội địa; Hàng hóa nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu xây dựng, phế liệu không bao bán trực tiếp cho người tiêu dùng... 

Gần đây nhất, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU hiệu lực 7/2020 với Quy tắc xuất xứ quy định hải quan khi xuất khẩu hàng hóa vào Liên minh Châu Âu đã được quy định chặt chẽ. Cụm từ Made in Vietnamthường được thể hiện trên các sản phẩm được hiểu rằng Việt Nam quốc gia sản xuất ra sản phẩm đó. Mặt khác, Made in Vietnamcũng thể được hiểu theo nghĩa xuất xứ hàng hoá quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.

Tuy nhiên, Nghị định 31/2018/NĐ-CP chỉ quy định sản phẩm xuất xứ Việt Nam chỉ áp dụng cho hàng hoá xuất, nhập khẩu. Sau đó Bộ Công thương ban hành thông số 38/2018/TTBCT quy định về hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu, áp dụng đối với thương nhân, các quan, tổ chức, nhân khác hoạt động liên quan đến xuất xứ hàng hóa. Bộ Công thương ban hành thông số 05/2016/TTBCT hướng dẫn chi tiết nghị định 31/2018/NĐ-CP chỉ quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa khai xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu như hướng dẫn cách xác định xuất xứ hàng hóa, quy tắc xuất xứ hàng hóa ưu đãi quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi như tiêu chí Chuyển đổi số hàng hóa, tiêu chí Tỷ lệ phần trăm giá trịcách tính tỷ lệ đó, trong khi Việt Nam chưa quy định cụ thể trường hợp nào thì sản phẩm lưu thông trong nước được ghi Made in Vietnamghi như thế nào

Các văn bản quy phạm pháp luật đã đang hiện có và trước các quy định chưa ràng về xuất xứ sản phẩm trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hiệu lực, Dự thảo Thông quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Namcủa Bộ Công Thương làm Nếu hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam đã nhãn mác thể hiện xuất xứ không phải xuất xứ Việt Nam thì khi lưu thông trên thị trường, việc ghi nước xuất xứ sẽ được thực hiện theo Nghị định 43/2017.... Nếu hàng nhập khẩu lại gắn sẵn nhãn mác thể hiện đó hàng Việt Namthì sẽ phải xem xét theo các điều khoản quy định theo thông quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam quan chức năng sẽ quyền yêu cầu người nhập khẩu chứng minh đó hàng Việt Nam trước khi cho phép hàng hóa được thông quan

Dự thảo này đang đề xuất hàng hóa được xem hàng Việt Nam phải đạt tỷ lệ giá trị gia tăng 30% hàm lượng giá trị nội địa chỉ tính riêng giá trị của Việt Nam. Do đó, nhiều sản phẩm thể đáp ứng xuất xứ ASEAN được cấp giấy chứng nhận xuất xứ nhưng chưa chắc đã đủ điều kiện để được coi hàng hóa của Việt Nam. Việc đặt ra tỷ lệ 30% cũng để tránh tình huống trớ trêu cả thế giới công nhận nhưng riêng Việt Nam lại không công nhận một sản phẩm nào đó sản phẩm của Việt Nam. Các thông tin về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm lưu thông trên thị trường Việt Nam trong Dự thảo này quy định ngôn ngữ thể hiện bắt buộc phải tiếng Việt.

Riêng với thực phẩm dược phẩm, các thông tin về nguồn gốc xuất xứ thực phẩm dược phẩm cùng với các tài liệu liên Luật an toàn thực phẩm 2010 số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm ngày 02 tháng 02 năm 2018

Như vậy, pháp luật đã quy định liên quan xuất xứ sản phẩm, tuy nhiên thực tiễn thực hiện các quy định luật pháp liên quan đến xuất xứ sản phẩm trong giao dịch thương mại điện tử cùng với các quy định liên quan nguồn gốc thì vẫn một trong các trọng tâm của quan luật pháp trong thời gian tới.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com