Quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại khi hợp đồng vô hiệu

Quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp hợp đồng vô hiệu? Quy định của pháp luật về việc giải quyết bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị tuyên vô hiệu?

Bản chất của hợp đồng nói chung sự thỏa thuận thống nhất ý chí giữa các chủ thể trong hội, thông qua đó xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền nghĩa vụ pháp . Như vậy, khi hợp đồng bị tuyên bố hiệu, ngoài việc xử hậu quả pháp của hợp đồng hiệu khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những đã nhận thì nếu bên lỗi làm cho hợp đồng hiệu gây thiệt hại cho bên kia nếu yêu cầu thì Tòa án phải xem xét giải quyết. Khi xem xét yêu cầu bồi thường thiệt hại thì Thẩm phán phải xem xét mức độ lỗi của bên làm cho hợp đồng hiệu gây thiệt hại để xác định mức bồi thường thiệt hại tương ứng.

Khi xác định được mức độ lỗi làm cho hợp đồng hiệu thì việc quan trọng tiếp theo phải xác định được trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên lỗi như thế nào? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong dân sự biện pháp chế tài về tài sản đối với người gây thiệt hại với người quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, nghĩa đã thiệt hại phát sinh nghĩa vụ bồi thường. Nguyên tắc thiệt hại phải tính toán được bằng tiền để thực hiện việc bồi thường, đắp, khôi phục lại tổn thất cho người bị thiệt hại một cách nhanh chóng, toàn bộ, kịp thời, hình thức bồi thường thể bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc. Bồi thường thiệt hại khi hợp đồng hiệu với mục đích đưa các bên trở về tình trạng như lúc hợp đồng chưa được giao kết

Như vậy, câu hỏi đặt ra ai sẽ người phải bồi thường thiệt hại khi hợp đồng hiệu?. Trong trường hợp, hợp đồng hiệu nếu thiệt hại xảy ra thì ràng bên làm cho hợp đồng bị hiệu người phải trách nhiệm bồi thường. Pháp luật dân sự quy định về hành vi cố ý của bên làm cho hợp đồng bị hiệu thể trở thành yếu tố dẫn đến hợp đồng hiệu. Tuy nhiên, không phải vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng hiệu hoàn toàn thuộc về bên cố ý, trường hợp trách nhiệm còn phụ thuộc vào cả bên người ngay tình. Trong đó, thể chia làm hai trường hợp

Một , bên ngay tình người thuần túy bị bên kia cố ý làm cho hợp đồng bị hiệu, họ hoàn toàn không khả năng nhận biết rằng mình bị lừa

Hai , bên ngay tình cũng có lỗi trong việc để mình bị lừa, nghĩa họ khả năng nhận biết được nhưng do suất, bất cẩn, chủ quan để cho mình bị lừa

Nếu bên ngay tình rơi trường hợp một thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại đương nhiên thuộc về bên cố tình làm cho hợp đồng bị hiệu, lỗi để cho hợp đồng hiệu thuộc hoàn toàn của bên cố ý. Nếu bên ngay tình rơi vào trường hợp hai tức bên ngay tình cũng lỗi để cho hợp đồng hiệu thì tùy theo mức độ lỗi của các bên mức bồi thường tương ứng. Tuy nhiên, trong trường hợp thiệt hại phát sinh các bên đều lỗi thì cũng không đồng nghĩa với việc hai bên lỗi bằng nhau, việc xác định lỗi mức độ lỗi trong trường hợp này tùy thuộc vào tính chất của từng vụ việc, căn cứ vào chứng cứ chứng minh đánh giá của người giải quyết vụ án trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi bên

Để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi hợp đồng hiệu cần phải hội đủ các yếu tố sau

Thứ nhất, yếu tố lỗi hành vi trái pháp luật. Lỗi được coi là một trong những điều kiện bản để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi hợp đồng hiệu. Vấn đề xác định lỗi dựa trên ý chí sở xác định ý chí đích thực của các chủ thể tham gia hợp đồng tại thời điểm kết ý nghĩa quan trọng khi xác định trách nhiệm dân sự đối với chủ thể hành vi vi phạm, quyết định đến hậu quả pháp các bên phải gánh chịu. Tuy nhiên, cần xác định chính xác lỗi nào làm cho hợp đồng bị hiệu. Do hành vi cố ý của một bên nên nếu bên cố ý cho rằng bên ngay tình cũng lỗi để cho hợp đồng hiệu để được chia trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì phải chứng minh lỗi của bên ngay tình không thể lỗi mặc định, suy đoán phải được chứng minh

Thứ hai, xác định thiệt hại thực tế phát sinh. Khi một hợp đồng bị tuyên hiệu thì sẽ đặt ra trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người lỗi làm cho hợp đồng hiệu. Trên tinh thần, bên lỗi gây thiệt hại phải bồi thường, như vậy, việc phải thiệt hại một trong những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, không thiệt hại thì không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Thiệt hại sự mất mát chủ thể của quan hệ pháp luật phải gánh chịu . BLDS năm 2015 không quy định cụ thể thiệt hại khi hợp đồng hiệu bao gồm những

Để xác định đúng các thiệt hại khi giải quyết tranh chấp nếu các đương sự không thỏa thuận được với nhau về giá tài sản giá trị thiệt hại thì tùy từng trường hợp thể căn cứ vào quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 Tòa án thể yêu cầu quan chuyên môn thẩm định giá hoặc thành lập hội đồng định giá. Nói chung, thiệt hại một trong những điều kiện bản để xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại dẫn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại trên nguyên tắc phải thiệt hại hiện hữu chứ không phải thiệt hại giả định hoặc thiệt hại dự kiến trong những hoàn cảnh không chắc sẽ xảy ra trong tương lai

Thứ ba, mối quan hệ nhân quả giữa lỗi, thiệt hại thực tế trách nhiệm bồi thường. Người thực hiện hành vi cố ý làm cho hợp đồng bị hiệu gây ra thiệt hại thì phải bồi thường tất cả các thiệt hại phát sinh sau khi xảy ra hành vi gây thiệt hại của mình nhưng chỉ những thiệt hại nào hệ quả tất yếu của hành vi cố ý của bên lừa dối gây ra thiệt hại mới thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên cố ý

Sẽ không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu không quan hệ nhân quả giữa lỗi của bên làm cho hợp đồng hiệu thiệt hại thực tế xảy ra, vì trường hợp chủ thể trong hợp đồng lỗi nhưng không gây ra thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại không đặt ra

Theo quy định tại khoản 4, Điều 131 của BLDS năm 2015 chỉ quy định Bên lỗi gây thiệt hại phải bồi thường, như vậy, về nguyên tắc, khi một bên lỗi thì phải bồi thường quy định này cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi ích của bên không lỗi bị thiệt hại. Những vấn đề tại Điều 131 của BLDS năm 2015 không quy định cụ thể lỗi như thế nào? Thiệt hại phải bồi thường gồm những ? Trong xác định thiệt hại còn một vấn đề xác định những hao mòn, hỏng do con người tác động làm giảm giá trị của tài sản thiệt hại buộc bên lỗi phải bồi thường.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trượt giá của tài sản đối tượng của hợp đồng trượt giá của đồng tiền có được coi thiệt hại xảy ra không? Trên thực tế, vấn đề trượt giá không thể coi thiệt hại, sự biến động này hoàn toàn do quy luật kinh tế khách quan, không liên quan trực tiếp đến việc xác lập hợp đồng giữa các bên, hợp đồng hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập, do đó không việc vi phạm nghĩa vụ khi nghĩa vụ đó không . Mặc vậy, trượt giá gây thiệt hại cho bất cứ bên nào đều phát sinh trách nhiệm bồi thường. Khi xác định trách nhiệm phải căn cứ theo lỗi để buộc bên gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

Trong các BLDS trước đây, xác định thiệt hại trong hợp đồng chỉ thiệt hại vật chất thì nay theo quy định của BLDS năm 2015 nếu vi phạm hợp đồng gây thiệt hại tinh thần thì phải bồi thường. Vấn đề này được quy định cụ thể tại khoản 3, Điều 419 của BLDS năm 2015: 3. Theo yêu cầu của người quyền, Tòa án thể buộc người nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tinh thần cho người quyền ....

Ngoài ra, Điều 360 của BLDS năm 2015 quy định: Trường hợp thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại ...khoản 1, Điều 361 của BLDS năm 2015 quy định: “1. Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ sẽ bao gồm thiệt hại về vật chất thiệt hại về tinh thần. Đồng thời theo khoản 4, Điều 131 của BLDS năm 2015 quy định chung về hậu quả pháp khi hợp đồng hiệu: Bên lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường, như vậy bồi thường đây bồi thường thiệt hại trên thực tế cả bồi thường thiệt hại về tinh thần

Việc pháp luật quy định bên lỗi trong hợp đồng hiệu ngoài việc bồi thường thiệt hại về vật chất còn phải bồi thường thiệt hại về tinh thần một quy định chuẩn xác toàn diện. Bởi lẽ, đối với nhóm hành vi lừa dối, giả tạo, đe dọa, cưỡng ép... thì ngoài việc khiến hợp đồng hiệu còn vi phạm về mặt đạo đức, khi giao kết hợp đồng thì ràng một bên trong hợp đồng đã rất tin tưởng đặt hết niềm tin hi vọng vào việc kết hợp đồng này để đạt được mục đích họ hướng tới. Trong khi bên kia cố ý gian dối khi kết hợp đồng để được hưởng lợi.

dụ, ông A đã dùng số tiền bán hết tài sản quê dắt díu hết cả gia đình lên thành phố để mưu sinh, ông đã kết hợp đồng mua lại căn nhà của ông B giá 500.000.000đ (tất cả tài sản gia đình ông được). Sau đó, hợp đồng mua bán nhà này bị Tòa án tuyên hiệu do lừa dối, ông B trả lại cho ông A 500.000.000đ bồi thường thiệt hại cho ông A một số tiền, ông A phải giao nhà lại cho ông B. Trường hợp thứ nhất, ông B thể trả lại đầy đủ tiền cho ông A cộng thêm một khoản bồi thường thì ông A cũng không thể tìm mua được căn nhà khác cho gia đình bằng số tiền đó thị trường bất động sản biến động theo từng giờ, từng ngày với số tiền đó tại thời điểm hiện tại ông A không thể mua được căn nhà nào khác cho gia đình.

Đồng thời, việc hợp đồng bị hiệu ông A phải trả lại nhà, việc này đã làm cho gia đình ông A phải mệt mỏi, căng thẳng về tinh thần sức khỏe của ông A bị sa sút trầm trọng. Ngoài ra, gia đình ông A không chỗ ổn định làm dang dở việc học hành của các con ông hay vợ ông buồn phiền sinh bệnh. ràng, việc ông B lừa dối ông A để kết hợp đồng ngoài việc làm cho hợp đồng hiệu thì đã gây ra nhiều tổn thất sức khỏe, tinh thần đối với cả gia đình ông A.

Trường hợp hai, giả xử án hiệu lực rồi ông A bắt buộc phải giao trả lại nhà nhưng tiền ông A giao ông B thì ông B đã tiêu xài nhân hết bản thân ông B không tài sản giá trị, việc làm không ổn định thì quan Thi hành án dân sự lấy tài sản đâu để thi hành cho ông A? Trường hợp này pháp luật không quy định chế tài đối với ông B, nếu dấu hiệu lừa đảo thì ông B sẽ bị xử hình sự nhưng nếu trong trường hợp này chỉ giải quyết về dân sự do hành vi lừa dối trong giao kết hợp đồng thì pháp luật chưa bảo vệ được quyền lợi của ông A

Do đó, khi hợp đồng hiệu, ngoài việc người lỗi phải bồi thường những khoản thiệt hại thực tế theo quy định của pháp luật thì khi bên ngay tình yêu cầu bồi thường thiệt hại về tinh thần, Tòa án phải xem xét giải quyết trong trường hợp này, bên ngay tình không cần thiết phải chứng minh thiệt hại về tinh thần việc chứng minh thiệt hại về tinh thần trên thực tế một điều rất khó khăn, phức tạp.

Điều này nghĩa mặc nhiên khi hợp đồng hiệu do bị lừa dối thì nếu thiệt hại xảy ra thì ngoài bồi thường các khoản thiệt hại thực tế còn phải bồi thường thiệt hại về tinh thần khi bên bị lừa dối yêu cầu. Nhưng không nghĩa Tòa án sẽ chấp nhận mọi yêu cầu bồi thường thiệt hại về tinh thần của bên ngay tình Tòa án chỉ chấp nhận yêu cầu đối với trường hợp bên ngay tình hoàn toàn không lỗi, lỗi hoàn toàn của bên cố ý cái gọi tiền bồi thường để đắp tổn thất tinh thần mang tính chất của một hình phạt nhiều hơn của một biện pháp bồi thường ngang giá

Việc quy định như vậy sẽ thể hiện được tính răn đe cao của pháp luật, các chủ thể khi tham gia kết hợp đồng nếu ý định dùng hành vi gian dối để bên kia kết hợp đồng với mình thì cũng sẽ e , cẩn trọng hơn, từ đó, hạn chế được tình trạng các hợp đồng bị tuyên bố hiệu.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com