Quy định về bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi bạo lực về thể chất 

Nội dung bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất? Bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi bạo lực thể chất theo pháp luật quốc tế và Việt Nam?

1. Pháp luật quốc tế – Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ về quyền trẻ em năm 1924:

Quá trình công nghiệp hóa châu Âu (thế kỷ XVII XIX) với sự khủng hoảng về lao động trong các công xưởng, hầm mỏ đã kéo theo tình trạng bóc lột sức lao động trẻ em một cách phổ biến. Thêm vào đó, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất I (1914 1918) đã đẩy hàng triệu trẻ em vào hoàn cảnh cùng khổ. Từ năm 1919, một số tổ chức cứu trợ trẻ em đã được thành lập Anh Thụy Điển, Italia. Những năm tiếp theo, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã ban hành một số công ước nhằm bảo vệ trẻ em trong các lĩnh vực lao động, việc làm bảo trợ hội

Đến năm 1924, khái niệm quyền trẻ em chính thức được đề cập trong luật pháp quốc tế, khi Tuyên ngôn Giơnevề quyền trẻ em được Hội Quốc Liên thông qua. Tại tuyên bố này, vấn đề quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất được đề cập như: Trẻ em phải được phát triển một cách bình thường cả về thể chất tinh thần, trong đời sống, trẻ em phải quyền được kiếm sống phải được bảo vệ chống lại mọi hình thức bóc lột 

Tuyên bố thứ hai của Liên hợp quốc vquyền trẻ em 1959 

Trên sở mở rộng, phát triển Tuyên ngôn Giơne1924 đảm bảo thực hiện quyền trẻ em, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thống nhất thông qua bản Tuyên bố (thứ hai) về quyền trẻ em theo Nghị quyết số 1386 (XIV) ngày 20221959, yêu cầu các tổ chức, các quốc gia thành viên đảm bảo thực hiện tất cả các quyền đối với trẻ em không bất kỳ sự phân biệt nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến, quốc tịch hoặc thành phần hội, tài sản, nơi sinh hoặc các tình trạng khác của trẻ hay gia đình trẻ

Tuyên bố thứ hai 1959 mở rộng nhiều quyền dành cho trẻ em hơn so với Tuyên bố Giơne, đồng thời cũng quy định trách nhiệm đối với gia đình, hội, các quan, tổ chức trong nỗ lực đảm bảo thực hiện các quyền trẻ em. Tuyên bố nêu ra một số nhóm quyền bảo vệ trẻ em như sau: trẻ em phải được chăm sóc đặc biệt, phải hội hoặc được tạo điều kiện để giúp trẻ em phát triển về thể chất, tinh thần, đạo đức hội một cách bình thường lành mạnh, trong điều kiện tự do được tôn trọng nhân phẩm, trẻ em phải nhận sự bảo vệ cứu giúp; trẻ em phải được bảo vệ chống lại mọi hình thức bỏ rơi, ngược đãi bóc lột

Công ước về quyền trẻ em năm 1989 

thể nói rằng, đây nội dung xuyên suốt, sở pháp cho các quốc gia thành viên công ước tuân thủ thực hiện quyền trẻ em tại mỗi quốc gia. Công ước quốc tế về quyền trẻ em đã được thông qua kết ngày 20/11/1989, hiệu lực từ ngày 2/9/1990. Cho tới nay, đã 197 quốc gia thành viên tham gia Công ước này. Công ước để ngỏ cho các quốc gia tham gia kết, phê chuẩn gia nhập. Ngoài lời nói đầu, nội dung của Công ước gồm 3 phần với 54 điều khoản, bao quát được tất cả những khía cạnh liên quan đến quyền trẻ em xác định nghĩa vụ của các quốc gia trong việc đảm bảo quyền trẻ em, mối quan hệ giữa trẻ em quyền con người nói chung. Việt Nam nước đầu tiên Châu Á nước thứ hai trên thế giới (sau Gana, 05/2/1990) phê chuẩn công ước

Với bốn nguyên tắc xuyên suốt : 1. Không phân biệt đối xử (Điều 2) 2. Bảo đảm quyền lợi tốt nhất của trẻ em (Điều 3) 3. Quyền được sống phát triển của trẻ em (Điều 6) 4. Lắng nghe tôn trọng ý kiến của trẻ em (Điều 12)

Công ước nêu các quyền đối với trẻ em như sau: Quyền được sống phát triển, quyền được bảo vệ chống lại sự lạm dụng sao nhãng; quyền được chăm sóc nhận sự giúp đỡ nhân đạo đối với trẻ em tị nạn; quyền được hưởng trạng thái sức khỏe cao nhất các dịch vụ chữa bệnh phục hồi sức khỏe; quyền được hưởng an toàn hội; quyền có được mức sống đủ để phát triển thể chất, tinh thần, tâm thần, đạo đức hội; quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột về kinh tế không phải làm các công việc nguy hiểm, độc hại; quyền được bảo vệ chống việc sử dụng các chất ma túy an thần, quyền được bảo vệ chống bị bắt cóc, cưỡng bức lạm dụng về tình dục; quyền được bảo vệ chống buôn bán bắt cóc; quyền được bảo vệ chống lại những hình thức bóc lột khác; quyền được đối xử nhân đạo khi bị giam giữ không bị tra tấn tước đoạt sự tự do; quyền không phải trực tiếp tham gia chiến sự khi chưa đến 15 tuổi được bảo vệ, chăm sóc khỏi ảnh hưởng của xung đột trang; quyền được chăm sóc phục hồi

2. Một số văn kiện quốc tế khác liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em:

Bên cạnh Công ước quốc tế về quyền trẻ em văn kiện quan trọng nhất, quy định một cách tổng quát, đầy đủ các quyền trẻ em, Liên hợp quốc các tổ chức quốc tế cũng thông qua nhiều văn kiện điều chỉnh riêng biệt đối với một số quyền dành cho trẻ em, như

Tuyên bố về bảo vệ phụ nữ trẻ em trong tình trạng khẩn cấp xung đột trang 1974: Được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 4/12/1974, theo đó tuyên bố khẳng định phụ nữ trẻ em cần được chăm sóc đặc biệt, Tuyên bố cũng kêu gọi các quốc gia cần tuân thủ thực hiện một cách nghiêm túc quy định về việc cấm sử dụng khí hóa học vi khuẩn để mất mát nặng nề cho phụ nữ trẻ em, việc bỏ , tra tấn, bắn giết, bắt bớ hàng loạt, trừng phạt tập thể, phá hủy nhà bức đoạt nhà của phụ nữ trẻ em phải được coi tội phạm ..

Công ước số 138 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về tuổi tối thiểu được đi làm việc, 1973

Tuyên bố của Hội nghị thế giới chống bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại, 1996

Chương trình hành động chống việc bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại, 1996

Công ước số 182 của ILO về việc cấm những hành động tức thời để loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999

Khuyến nghị 190 của ILO về việc cấm loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999

3. Pháp luật trong nước:

Hiến pháp Hiến pháp đạo luật gốc, quy định về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa hội, về tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, về quyền nghĩa vụ bản của công dân các vấn đề lớn mang tầm quốc gia. Qua hơn 70 năm lịch sử lập hiến của đất nước, được ghi nhận bằng năm bản Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992 2013). Trong Hiến pháp, trẻ em được xem một công dân, hơn thế một công dân đặc biệt. Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em được điều chỉnh dưới góc độ quyền con người

Hiến pháp 1946 ghi nhận

Trẻ con được chăm săn sóc về mặt giáo dưỡng ; Nền học cưỡng bách không học phí các trường học địa phương, quốc gia thiểu số quyền học tiếng của mình, học trò nghèo được Chính phủ giúp. Trường được mở tự do phải dạy học theo chương trình nhà nước . Hiến pháp 1959 ghi nhận

Nhà nước chú trọng đặc biệt việc giáo dục thanh niên về đạo đức, trí dục, thể dục. Hiến pháp 1980 ghi nhận

Nhà nước hội chú trọng bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng, mở rộng dần việc đảm nhiệm nuôi dạy trẻ em, làm cho sinh hoạt, học tập trưởng thành của các em được bảo đảm; Nhà nước hội tạo điều kiện cho thanh niên được học tập, lao động giải trí, phát triển trí tuệ, năng khiếu thể lực, chăm lo bồi dưỡng tưởng cộng sản chủ nghĩa giáo dục đào tạo cách mạng cho thanh niên ..

Hiến pháp 1992 với hơn mười điều đề cập đến quyền của trẻ em đã cho thấy tầm quan trọng của vấn đề này. Quyền trẻ em không còn những quy định đơn lẻ xét về cấu nội dung thì vấn đề về quyền trẻ em đã thực sự trở thành một chế định pháp chặt chẽ. Theo Hiến pháp 1992, vấn đề quyền trẻ em được thiết kế, xây dựng trong mối quan hệ hữu với chế định quyền công dân (Chương V. Quyền nghĩa vụ bản của công dân). Trong số 34 Điều (từ Điều 49 đến điều 82) của Chương này hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đều đề cập đến quyền trẻ em

Hiến pháp 1992 cũng đã chỉ , trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiệm của gia đình, của nhà nước của toàn hội

Kế thừa phát triển tinh thần của các bản hiến pháp trước đây, Hiến pháp 2013 (Điều 34) một lần nữa khẳng định: Trẻ em được Nhà nước, gia đình hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục, được tham gia vào các vấn đề về trẻ em”. Đồng thời, Hiến pháp cũng quy định: Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em

Luật Quốc tịch được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 là một trong những sở pháp để thực hiện quyền được quốc tịch, quyền được khai sinh của trẻ em. Theo đó luật đã xác định quốc tịch của một nhân trạng thái pháp của nhân đó. Trẻ em với cách một nhân, một công dân của Việt Nam nên quyền quốc tịch một trong những quyền bản thiêng liêng nhất của trẻ em. Quốc tịch cũng căn cứ để trẻ em được hưởng sự bảo hộ pháp của nhà nước, một trong những điều kiện bản để xác định tình trạng nhân thân của một con người từ khi sinh ra đến khi mất đi

Luật trẻ em năm 2016, sửa đổi bổ sung năm 2018 

Luật trẻ em năm 2016, sửa đổi bổ sung năm 2018, quy định trẻ em người dưới 16 tuổi, quy định các quyền của trẻ em như quyền sống, quyền được chăm sóc sức khỏe, quyền được giáo dục học hành, quyền mật riêng , quyền được bảo vệ...; các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền của trẻ em; quy định về hành vi xâm hại trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em các hình thức gây tổn hại khác, trách nhiệm của quan tổ chức, sở giáo dục, gia đình những người liên quan trong việc bảo đảm trong việc bảo đảm thực hiện các quyền trẻ em...

Pháp luật Hành chính 

Pháp luật Hành chính cũng một ngành luật góp phần vào việc bảo vệ quyền trẻ em dưới góc độ quản nhà nước. Trẻ em một chủ thể của hội, cũng đối tượng điều chỉnh của Pháp luật Hành chính. Mọi lĩnh vực trẻ em tham gia như học tập, vui chơi giải trí, thể dục, thể thao, khám, chữa bệnh đều chịu sự quản của Nhà nước, do đó thể nói Pháp luật Hành chính tham gia điều chỉnh hầu hết các mối quan hệ của trẻ em trong hội, từ đảm bảo các quyền trẻ em. Đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật, pháp luật Hành chính cũng nhiều quy định điều chỉnh mối quan hệ này. Luật xử vi phạm hành chính 2012 (phần V dành đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính) gồm hai chương, 8 điều (Điều 133138) quy định phạm vi áp dụng, nguyên tắc xử , áp dụng các biện pháp xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả, áp dụng, nguyên tắc xử , áp dụng các biện pháp xử phạt biện pháp xử hành chính, thời hạn được coi chưa bị xử vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên. Chương 2 phần thứ năm quy định các biện pháp thay thế xử vi phạm hành chính gồm nhắc nhở quản tại gia đình hai biện pháp đề cao việc định hướng giáo dục tưởng đối với người chưa thành niên vi phạm hơn các biện pháp mang tính cưỡng chế . Bên cạnh đó, Nghị định số 144/2013/CP ngày 29/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, cứu trợ hội bảo vệ chăm sóc trẻ em (Mục 2, từ điều 2134) quy định các biện pháp hình thức mức xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em. 

– Trên sở Luật xử vi phạm hành chính năm 2012, Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi bạo lực về thể chất với trẻ em trong các lĩnh vực như: an ninh trật tự, an toàn hội, phòng, chống tệ nạn hội, phòng chống bạo lực gia đình; bảo trợ, cứu trợ hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em; công nghệ thông tin; văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, giáo dục..

Bộ luật Hình sự 

Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, điều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nước người phạm tội. Người chưa thành niên một chủ thể đặc biệt, pháp luật hình sự cũng nhiều quy định dành riêng cho đối tượng này. Trong Bộ Luật Hình sự, vấn đề quyền trẻ em được đảm bảo hai góc độ: đối với người chưa thành niên phạm tội phạm tội đối với trẻ em. Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định cụ thể các nguyên tắc, độ tuổi, các hình phạt áp dụng, các điều kiện về miễn, giảm chấp hành hình phạt... đối với người chưa thành niên, trẻ em phạm tội, đồng thời cũng quy định các hình phạt nghiêm khắc cho các hành vi phạm tội đối với trẻ em, đảm bảo quyền được bảo vệ của trẻ em

Đối với lĩnh vực xử trẻ em phạm tội, Bộ luật đã quy định cụ thể về độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12) người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, xác định sáu nguyên tắc xử đối với người chưa thành niên phạm tội theo hướng giảm nhẹ các hình phạt

Bộ luật Hình sự hiện hành cũng dành 25 điều, khoản quy định các tội phạm với các mức hình phạt nghiêm khắc liên quan đến các hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của trẻ em như: Tội giết người (Giết phụ nữ biết đang thai, giết trẻ em) (Điều 123); tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124); tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác (đối với trẻ em) (Điều 134), tội hành hạ người khác (Điều 140), tội hiếp dâm trẻ em (Điều 141, Điều 142), tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 143, Điều 144), tội giao cấu với trẻ em (Điều 145), tội dâm ô với trẻ em (Điều 146)..

Bộ Luật Hình sự 2015 (BLHS), sửa đổi bổ sung 2017 quy định các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, trong đó trẻ em, đồng thời sửa đổi, bổ sung nhóm tội tính đặc thù xâm hại tình dục trẻ em theo hướng: Sửa đổi cấu thành tội phạm để xử đúng bản chất của một số hành vi phạm tội; cụ thể hóa các hành vi xâm hại trẻ em để tháo gỡ những vướng mắc trong thực tiễn; tội phạm hóa một số hành vi xâm hại tình dục trẻ em phát sinh trong thời gian qua. Đồng thời, để xử nghiêm các hành vi khác xâm hại trẻ em, Bộ luật Hình sự quy định chi tiết phạm tội đối với người dưới 16 tuổitình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự trong một số tội danh như: Tội giết người, Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, Tội cưỡng bức lao động, Tội chứa mại dâm, Tội môi giới mại dâm..

Để áp dụng thống nhất pháp luật, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành các nghị quyết hướng dẫn áp dụng thống nhất một số quy định của pháp luật về Tội mua bán người dưới 16 tuổi một số tội về xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi

Bộ luật Tố tụng Hình sự 

Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định một chương riêng về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi. Trong đó, quy định nguyên tắc tiến hành tố tụng phải đảm bảo thủ tục thân thiện, nhằm bảo vệ tốt nhất lợi ích cho trẻ em trong quá trình tố tụng . 

Để tháo gỡ vướng mắc trong thực tiễn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công An, Bộ Lao động, Thương binh hội ban hành Thông liên tịch quy định trách nhiệm phối hợp giữa các quan trong quá trình tiến hành tố tụng đối với các vụ án người tham gia tố tụng người dưới 18 tuổi. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông số 02/2018/TTTANDTC ngày 21/9/2018 Quy định chi tiết việc xét xử các vụ án hình sự người tham gia tố tụng người dưới 18 tuổi thuộc thẩm quyền của Tòa gia đình người chưa thành niên

Bộ Luật Dân sự 

Bộ Luật Dân sự năm 2015 đã xây dựng chế bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em thông qua quy định cụ thể về người chưa thành niên. Quy định năng lực hành vi dân sự của người dưới 18 tuổi; giao dịch dân sự của trẻ em chưa đủ 06 tuổi phải do người đại diện theo pháp luật của trẻ em xác lập, thực hiện; quyền mật đời ; người giám hộ cho người chưa thành niên; đại diện cho người chưa thành niên trong giao dịch dân sự; giá trị pháp của giao dịch dân sự do người chưa thành niên xác lập những trường hợp giao dịch dân sự hiệu lực hoặc hiệu lực; quyền thừa kế tài sản của người con chưa thành niên...

Bộ luật Lao động 

Bộ luật Lao động năm 2019 điều chỉnh các quan hệ lao động giữa người lao động người sử dụng lao động, pháp điển hóa các quy định về quyền nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động. Bộ luật Lao động coi trẻ em một đối tượng đặc biệt nằm trong nhóm lao động đặc thù (Lao động chưa thành niên). Trong Bộ luật Lao động, dành riêng Mục 1 Chương XI các quy định đối với lao động chưa thành niên đã quy định một cách đầy đủ, cụ thể về khái niệm người lao động, người lao động chưa thành niên, theo đó, người lao động người ít nhất đủ 15 tuổi, khả năng lao động giao kết hợp đồng lao động, người chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi. Bộ luật Lao động các văn bản hướng dẫn cũng quy định về nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên cần phải tuân thủ quy định nghiêm cấm mọi hành vi bóc lột, lạm dụng sức lao động của người lao động chưa thành niên, quy định chặt chẽ về việc không được sử dụng lao động dưới 15 tuổi làm các công việc thuộc danh mục 93 loại công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm các nơi làm việc nguy ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển của người chưa thành niên, quy định các ngành nghề được phép sử dụng lao động đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi, các quy định về điều kiện giao kết hợp đồng, đảm bảo thời gian học tập, khám sức khỏe định kỳ, về thời gian làm việc đối với lao động chưa thành niên. Đây sở pháp quan trọng trong việc sử dụng lao động đối với lao động chưa thành niên, nhằm đảm bảo quyền được làm việc của trẻ em được quy định trong pháp luật nước ta

Luật về trợ giúp pháp lý 

Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 đã mở rộng đối tượng được trợ giúp pháp đối với tất cả trẻ em. Theo đó, trẻ em quyền được trợ giúp pháp miễn phí. Hình thức trợ giúp pháp đối với trẻ em bị xâm hại gồm: vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng. Để triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp , Bộ pháp đã ban hành Thông 08/2017/TTBTP ngày 15/11/2017 quy định chi tiết một số điều của Luật Trợ giúp pháp hướng dẫn giấy tờ chứng minh trẻ em khi yêu cầu trợ giúp pháp ; đồng thời Bộ pháp và các quan hữu quan ban hành Thông số 10/2018/TTLTBTPBCABQPBTCTANDTCVKSNDTC quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp trong hoạt động tố tụng

Quốc hội còn ban hành nhiều đạo luật, trong đó nhiều quy định bảo vệ trẻ em phòng ngừa bạo lực về thể chất với trẻ em như: Luật Giáo dục (sửa đổi), Luật Báo chí, Luật tiếp cận thông tin, Luật An ninh mạng, Luật Phòng chống tác hại của thuốc , Luật phòng chống tác hại của rượu bia..

thể thấy rằng, tất cả các ngành luật trong hệ thống pháp luật, đều dành cho trẻ em những quy định rất đặc thù theo hướng đảm bảo những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em. Điều này xuất phát từ đặc điểm riêng về độ tuổi cũng như sự phát triển chưa đầy đủ về thể chất, tinh thần của trẻ em. Điều này cũng minh chứng thể hiện đường lối, chính sách nhất quán của Đảng Nhà nước ta trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em, hướng tới đảm bảo cho trẻ em một môi trường pháp đầy đủ, lành mạnh để phát triển.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com